Câu hỏi:
08/03/2020 1,971Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2.
(2). Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(3). Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.
(4). Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5). Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(6). Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hoà tan vài giọt CuSO4.
(7). Đốt hợp kim Al-Fe trong khí Cl2.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Các trường hợp: (1), (2), (4), (6)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
Câu 3:
Trong các chất sau: (1) saccarozơ, (2) glixerol, (3) Ala-Ala-Ala, (4) etyl axetat. Số chất có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
Câu 4:
Có một số nhận định về nhôm, crom, sắt như sau:
1. Cả ba kim loại đều bị thụ động hóa với HNO3và H2SO4 đặc nguội.
2. Cả ba kim loại bền trong không khí và nước do có lớp oxit bảo vệ.
3. Tính khử giảm dần trong dãy Al, Fe, Cr.
4. Từ các oxit của chúng: điều chế Al bằng điện phân nóng chảy; điều chế crom, sắt bằng phương pháp nhiệt luyện.
Những nhận định đúng là
Câu 6:
Hai đoạn mạch polime là nilon-6,6 và tơ nitron có khối lượng phân tử lần lượt là 56500 đvC và 23850 đvC. Số mắt xích trong các đoạn mạch đó lần lượt là
về câu hỏi!