Câu hỏi:
08/03/2020 1,077Dòng tế bào sinh dưỡng của loài A có kiểu gen AABBCC, dòng tế bào sinh dưỡng của loài B có kiểu gen: EEHHMM. Tiến hành lai tế bào sinh dưỡng giữa 2 dòng này (Sự lai chỉ diễn ra giữa một tế bào của dòng A với một tế bào của dòng B). Tế bào lai sẽ có kiểu gen:
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
P : AABBCC x EEHHMM
GP : ABC EHM
F1 : ABCEHM à đa bội hóa : AABBCCEEHHMM
Đã bán 311
Đã bán 103
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một cơ thể mang kiểu gen . Nếu hoán vị gen xảy ra với tần số 30% thì theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử được tạo ra là bao nhiêu?
Câu 2:
400 tế bào sinh tinh mang kiểu gen tiến hành giảm phân. Không xét đến trường hơp đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Nếu hoán vị gen xảy ra với tần số 50% thì chứng tỏ có 400 tế bào đã xảy ra hoán vị gen.
2. Nếu có 20 tế bào xảy ra hoán vị gen thì số giao tử mang kiểu gen AbD được tạo ra là 20.
3. Nếu các gen liên kết hoàn toàn thì xác suất thu được giao tử mang kiểu gen abd sau giảm phân là 25%.
4. Nếu hoán vị gen xảy ra với tần số 30% thì số giao tử không mang hoán vị được tạo ra là 1120.
Câu 3:
Khi nói về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng?
1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi.
2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại.
3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau.
4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
Câu 4:
Ở đậu Hà Lan, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn (các gen phân li độc lập và nằm trên NST thường). Khi cho hai cây có hạt vàng, trơn lai với nhau, đời F1 thu được có kiểu hình: 3 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn. Biết rằng đời F1 xuất hiện những cây dị hợp về cả hai cặp gen. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
1. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, F2 sẽ có kiểu hình hạt xanh, nhăn chiếm tỉ lệ là 1,5625%.
2. Trong số hai cây đem lai, có một cây mang kiểu gen AaBB.
3. Nếu cho các cây vàng, nhăn ở F1 tự thụ phấn qua một thế hệ, đời con sẽ có kiểu hình là: 7 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn.
4. Thế hệ F1 có 8 kiểu gen khác nhau.
Câu 5:
Cà độc dược có 2n = 24 NST. Một thể đột biến, trong đó ở cặp NST số 2 có 1 chiếc bị mất đoạn, ở cặp NST số 3 có một chiếc bị lập đoạn, ở cặp NST số 4 có một chiếc bị đảo đoạn, ở NST số 6 có một chiếc bị chuyển đoạn, các cặp nhiễm sắc thể khác bình thường. Khi giảm phân nếu các cặp NST phân li bình thường thì trong số các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử không mang đột biến có tỉ lệ 1/16
II. Trong số các loại giao tử được tạo ra, giao tử mang đột biến chiếm tỉ lệ 87,5%.
III. Giao tử chỉ mang đột biến ở NST số 3 chiếm tỉ lệ 6,25%
IV. Giao tử mang hai NST đột biến chiếm tỉ lệ 37,5%.
Câu 6:
Ở người, hệ nhóm máu ABO do một gen gồm 3 alen qui định, trong đó IA; IB đồng trội so với IO (gen nằm trên NST thường). Trong một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ người mang nhóm máu A là 33%; tỉ lệ người mang nhóm máu O là 16%. Trong quần thể, một người phụ nữ mang nhóm máu A kết hôn với một người đàn ông mang nhóm máu B, cặp vợ chồng này sinh ra người con mang nhóm máu A. Người con này kết hôn với một người đàn ông mang nhóm máu B trong quần thể và hai vợ chồng này dự sinh 2 người con. Không tính đến trường hợp đột biến, xét các dự đoán sau:
1. Xác suất sinh ra hai người con mang nhóm máu A của cặp vợ chồng này là
2. Xác suất sinh ra một người con mang nhóm máu AB, một người con mang nhóm máu O của cặp vợ chồng này là
3. Xác suất sinh ra hai người con mang nhóm máu B của cặp vợ chồng này là
4. Xác suất sinh ra hai người con đều mang nhóm máu khác bố mẹ là 25%.
Theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán đúng?
Câu 7:
Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên:
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim ăn thịt có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là bậc 3.
II. Chim sâu, rắn và thú ăn thịt luôn khác bậc dinh dưỡng.
III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
IV. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận