Câu hỏi:
08/03/2020 141Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li ở lần phân bào II, các tế bào khác giảm phân bình thường và cơ thể cái giảm phân bình thường. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDd x ♀AabbDd, sẽ có tối đa bao loại nhiêu kiểu gen khác nhau?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Aa x Aa → 3 kiểu gen
Bb x bb → 2 kiểu gen
♂Dd một số tế bào không phân li trong giảm phân II → có thể cho các giao tử: D, d, DD, dd, O
=> ♂Dd x ♀Dd → (D, d, DD, dd, O) x (D, d)
=> Tạo ra: 5 x 2 – 1 = 9 kiểu gen (trừ 1 là do kiểu gen Dd được tính 2 lần)
=>Số kiểu gen: 3 x 2 x 9 = 54.
Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là
Câu 2:
Sự tổ hợp của 2 giao tử đột biến (n- 1- 1) và (n- 1) trong thụ tinh sẽ sinh ra hợp tử có bộ NST là
Câu 3:
Một cá thể ở một loài động vật có bộ NST 2n = 16. Khi quan sát quá trình giảm phân của 1000 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 50 tế bào có cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường. Các tế bào còn lại đều giảm phân bình thường. Theo lí thuyết trong tổng số giao tử tạo ra, giao tử có 9 NST chiếm tỷ lệ
Câu 4:
Trong thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen, khi cho cây F1 lai với một cây chưa rõ kiểu gen, F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 1 xanh trơn: 1 xanh nhăn. Kiểu gen của cây F1 và cây khác là.
Câu 6:
Hiện tượng trong cơ thể lai khác loài số lượng NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội, gọi là hiện tượng gì?
Câu 7:
Với 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. Số mã di truyền mã hoá các axit amin là
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!