Câu hỏi:
08/03/2020 438Ở một loài cây trồng, một số gen điều khiển sự sinh tổng hợp anthocyanin. Khi thiếu anthocyanin, lá cây non chỉ có màu xanh của diệp lục. Khi có anthocyanin, cây non có ánh tím trên bề mặt xanh của lá. Một locut gen được gọi là locut không màu 1 (C1) mã hóa cho protein điều hòa hoạt hóa 2 locut gen khác (là ChsA và ChsJ) mã hóa cho 2 enzym tham gia con đường sinh tổng hợp anthocyanin (như minh họa ở hình dưới) Con đường xiết có tình huống sau: (i) cả 3 locut gen phân ly độc lập với nhau và (ii) kiểu gen đồng hợp từ lặn ở bất cứ một trong 3 locut đều tạo ra cây con chỉ có màu xanh diệp lục
Chú thích hình: Inducer of ChsA và ChsJ = Chất hoạt hóa biểu hiện ChsA và ChsJ Intermediate A/Đ = Các chất chuyển hóa trung gian A/B No enzyme ChsA = Không có (thiếu) enzim ChsA Enzyme ChsJ = Enzim ChsJ Purple pigment = sắc tố màu tím
Hãy chỉ ra tỉ lệ kiểu hình mong đợi ở 2 phép lai sau:
ChsA chsA ChsJ chsJ C1c1 x chsA chsA chsJ chsJ c1c1
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Theo đề bài, ChsJ-ChsA-C1- : xanh ánh tím, các dạng còn lại: xanh.
ChsA chsA x chsA chsA → 1/2 ChsA chsA : 1/2 chsA chsA
ChsJ chsJ x chsJ chsJ → 1/2 ChsJ chsJ : 1/2 chsJ chsJ
C1c1 x c1c1 → 1/2C1c1 : 1/2c1c1
=> Tỷ lệ ChsJ-ChsA-C1- :
=> Tỷ lệ kiểu hình: 1 xanh ánh tím : 7 xanh.
Chọn D.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)?
Câu 2:
Một quần thể thực vật lưỡng bội, ở thế hệ xuất phát (P) gồm toàn cá thể có kiểu gen Aa.Nếu tự thụ phấn bắt buộc thì theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thể hệ F3 là
Câu 3:
Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính?
(1) Phân ly của các chromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II
(2) Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân I.
(3) Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I
(4) Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I.
Câu 4:
Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến
1 .Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau
2. Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX
3. Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X bằng A-T
4. Virut cũng là tác nhân gây nên đột biến gen
5. Để tạo đột biến tam bội người ta xử lý hợp tử 2n bằng côxixin.
Có bao nhiêu ý đúng:
Câu 5:
Nếu sự không phân ly xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì giữa giảm phân I, vậy các tế bào con sẽ là:
Câu 6:
Cho rằng nhiễm sắc thể vẫn phân li trong giảm phân, thể ba nhiễm AAaBb cho các loại giao tử AB và ab tương ứng là:
Câu 7:
Dưới đây là danh sách các sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân I. Nó không theo đúng thứ tự.
1. nhiễm sắc thể tương đồng trao đổi chéo.
2. nhiễm sắc thể tương đồng dãn xoắn
3. nhiễm sắc thể tương đồng xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo
4. nhiễm sắc thể tương đồng phân ly tới các cực đối lập.
5. nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau
Đúng trình tự của các sự kiện này là gì?
về câu hỏi!