Câu hỏi:
08/03/2020 422Trong quá trình ôn thi, một bạn học sinh khi so sánh sự giống và khác nhau giữa đặc điểm gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính đã lập bảng tổng kết sau:
Gen nằm trên nhiễm sắc thể thường |
Gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính |
(1) Số lượng nhiều |
(2) Số lượng ít |
(3) Có thể bị đột biến |
(4) không thể bị đột biến |
(5) Tồn tại thành từng cặp tương đồng |
(6) không tồn tại thành từng cặp tương đồng |
(7) Có thể quy định giới tính |
(8) có thể quy định tính trạng thường |
(9) Phân chia đồng đều trong phân bào |
(10) không phân chia đồng đều trong phân bào |
Số thông tin mà bạn học sinh trên đã nhầm lẫn khi lập bảng tổng kết trên là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Nội dung 4 sai. Gen trên NST cũng có thể bị đột biến.
Nội dung 6 sai. Gen trên NST giới tính cũng có những gen tồn tại thành cặp tương đồng.
Nội dung 7 sai. Gen trên NST thường không quy định giới tính.
Nội dung 10 sai. Gen trên NST giới tính cũng phân chia đồng đều trong phân bảo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Ở một loài lưỡng bội, xét một gen gồm 2 alen nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y thì trong loài có thể có số kiểu gen bình thường tối đa là
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây là không đúng về hiện tượng liên kết gen?
Câu 4:
Sự khác biệt cơ bản giữa hai quy luật liên kết gen và hoán vị gen trong di truyền thể hiện ở:
Câu 5:
Phép lai P: ♀ ´ ♂ , thu được F1. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về F1 là đúng?
I. Nếu không xảy ra hoán vị gen thì có tối đa 16 loại kiểu gen, 9 loại kiểu hình.
II. Nếu chỉ có hoán vị gen ở quá trình giảm phân của cơ thể cái thì có tối đa 21 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.
III. Nếu xảy ra hoán vị gen ở cả đực và cái thì có tối đa 30 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.
IV. Nếu chỉ có hoán vị gen ở quá trình giảm phân của cơ thể đực thì có tối đa 24 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.
Câu 6:
Hình ảnh sau mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một loài thực vật. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Nhiệt độ từ 200C đến 300C được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
II. Nhiệt độ 100C, 380C lần lượt là điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
III. Nhiệt độ từ 100C đến 380C được gọi khoảng là thuận lợi.
IV. Nhiệt độ từ 100C đến 200C và từ 300C đến 380C được gọi là khoảng chống chịu.
Câu 7:
Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ. Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng toàn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số ruồi giấm thu được ở F3, ruồi giấm đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ
về câu hỏi!