PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Một nhóm học sinh lớp 12 trường THPT Yên Thành 2 tiến hành thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle đã bố trí thí nghiệm như hình vẽ.

Hình 2.2. Thí nghiệm khảo sát mối liên hệ thể tích - áp suất chất khí
Bảng 2.1. Kết quả thí nghiệm đo thể tích và áp suất của chất khí khi nhiệt độ không đổi
Lần đo
Áp suất khí trong xilanh p
(Bar)
Thể tích khí trong xilanh p
pV
1
1,14
130
2
1,18
125
3
1,23
120
4
1,28
115
5
1,35
110
a) (1) là áp kế; (2) là xi lanh; (3) là pitton; (4) là tay quay.
PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Một nhóm học sinh lớp 12 trường THPT Yên Thành 2 tiến hành thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle đã bố trí thí nghiệm như hình vẽ.
Hình 2.2. Thí nghiệm khảo sát mối liên hệ thể tích - áp suất chất khí
Bảng 2.1. Kết quả thí nghiệm đo thể tích và áp suất của chất khí khi nhiệt độ không đổi |
||||
Lần đo |
Áp suất khí trong xilanh p (Bar) |
Thể tích khí trong xilanh p
|
pV |
|
1 |
1,14 |
130 |
|
|
2 |
1,18 |
125 |
|
|
3 |
1,23 |
120 |
|
|
4 |
1,28 |
115 |
|
|
5 |
1,35 |
110 |
|
|
Quảng cáo
Trả lời:
a) Đúng. Các dụng cụ có trong thí nghiệm: (1) là áp kế; (2) là xi lanh; (3) là pitton; (4) là tay quay.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b) Bộ phận (4) có tác dụng đưa pitton tiến, lùi, từ đó làm thay đổi thể tích của lượng khí trong xilanh.
b) Bộ phận (4) có tác dụng đưa pitton tiến, lùi, từ đó làm thay đổi thể tích của lượng khí trong xilanh.
Lời giải của GV VietJack
b) Đúng. Tay quay (4) có tác dụng đưa pitton tiến, lùi, từ đó làm thay đổi thể tích của lượng khí trong xilanh.
Câu 3:
c) Khi tiến hành cần xoay tay quay (4) sao cho pitton di chuyển từ từ để nhiệt độ khối khí không đổi.
c) Khi tiến hành cần xoay tay quay (4) sao cho pitton di chuyển từ từ để nhiệt độ khối khí không đổi.
Lời giải của GV VietJack
c) Đúng. Thí nghiệm này là thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle nên cần có nhiệt độ được giữ không đổi nên khi tiến hành cần xoay tay quay (4) sao cho pitton di chuyển từ từ.
Câu 4:
d) Nhóm học sinh đó tính tích pV sau mỗi lần đo và thu được giá trị trung bình của tích đó là 148,7 (Bar.ml).
d) Nhóm học sinh đó tính tích pV sau mỗi lần đo và thu được giá trị trung bình của tích đó là 148,7 (Bar.ml).
Lời giải của GV VietJack
d) Sai. Giá trị trung bình của tích pV là:
\(\overline {pV} = \frac{{1,14.130 + 1,18.125 + 1,23.120 + 1,28.115 + 1,35.110}}{5} = 147,8\) (Bar.ml).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Đúng. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
\({m_{kl}}.{c_{kl}}.\left( {{\rm{\Delta }}{t_{kl}}} \right) = {m_n}{c_n}{\rm{\Delta }}{t_n}\)\( \Rightarrow 0,409.{c_{kl}}.\left( {56 - 27} \right) = 0,225.4180.\left( {67,5 - 56} \right)\)\( \Rightarrow {c_{kl}} \approx 912\left( {{\rm{J/kg}}.{\rm{K}}} \right)\)
Lời giải
a) Sai. Theo đề bài: Quả bóng được thả từ các địa điểm quan sát trên khắp thế giới, thường là hai lần mỗi ngày vào 0 giờ và 12 giờ quốc tế.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.