Câu hỏi:
09/03/2020 662Mèo bình thường có tai không cong. Tuy nhiên, ở một quần thể kích thước lớn người ta tìm thấy một con mèo đực duy nhất có tính trạng tai cong rất đẹp. Con đực này được lai với 10 con cái từ cùng quần thể. Sự phân li kiểu hình ở đời con trong từng phép lai đều được xấp xỉ tỉ lệ là 1 tai cong : 1 tai bình thường. Biết một gen quy định một tính trạng và không xảy ra đột biến nhiễm sắc thể. Hãy đưa ra giả thuyết để giải thích sự hình thành của tính trạng tai cong nói trên.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D.
Trong cả một quần thể lớn mới có một con có kiểu hình tai cong nên đây không thể là thường biến hoặc gen trên NST giới tính.
Con sinh ra phân tính, ko phải 100% giống mẹ nên không phải di truyền theo dòng mẹ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bộ ba nào sau đây quy định mã mở đầu tổng hợp aa mở đầu ở sinh vật nhân thực?
Câu 2:
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô => Sâu ăn lá ngô => Nhái =>Rắn hổ mang =>Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là
Câu 3:
Những mối quan hệ nào sau đây luôn làm cho một loài có lợi và một loài có hại?
Câu 4:
Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng (Mỗi cặp gen gồm 2 alen). Cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp, một cặp gen đồng hợp còn mẹ thì ngược lại. Tính theo lí thuyết có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xảy ra?
Câu 5:
Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
Câu 6:
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen đột biến a quy định hoa trắng, gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường. Khi tiến hành lai hai cây hoa đỏ (P) với nhau, ở F1 người ta thu được một cây hoa trắng, 299 cây hoa đỏ. Dựa vào kết quả thu được nói trên, xét các kết luận sau đây:
(1) Có hai phép lai cây hoa đỏ thỏa mãn là (1) AA x AA và (2) Aa x AA
(2) Cây hoa trắng hình thành ở F1 là do kết quả của đột biến gen trội.
(3) Cây hoa trắng hình thành ở F1 là có thể là do đột biến cấu trúc NST.
(4) Cây hoa trắng hình thành ở F1 là do kiểu gen dị hợp Aa tương tác với môi trường sống (thường biến)
(5) Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử 1 trong 2 cây P đời bố mẹ đã có giao tử không mang alen A được thụ tinh với 1 giao tử mang alen a.
(6) Phép lai tuân theo quy luật di truyền trội không hoàn toàn.
Số giả thuyết có thể giải thích đúng kết quả phép lai nói trên là:
Câu 7:
Cho các loài sinh vật
1. Dương xỉ
2. Chuồn chuồn
3. Sâu đất
4. Nấm rơm
5. Rêu
6. Giun.
Có bao nhiêu loại được coi là sinh vật tiêu thụ?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!