Câu hỏi:
09/03/2020 160Khi nói về cơ chế di truyền cấp độ phân tử trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây không đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Phát biểu sai là D, 1 phân tử mARN có thể mang thông tin của nhiều chuỗi polipeptit, VD ở Operon Lac ở vi khuẩn E.Coli, quá trình phiên mã chỉ tạo ra 1 mARN nhưng trên mARN đó lại mã hóa 3 chuỗi polipeptit khác nhau đó là Z, Y, A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét đúng
(1). Quần xã có độ đa dạng loài càng cao thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị thu hẹp
(2). Phần lớn sản lượng sơ cấp trên trái đất được sản xuất bởi hệ sinh thái dưới nước
(3). Ở mỗi quần xã sinh vật chỉ có một loài ưu thế quyết định chiều hướng biến đổi của nó
(4). Trong diễn thế sinh thái loài xuất hiện sau thường có kích thước và tuổi thọ lớn hơn loài xuất hiện trước đó.
(5). Hệ sinh thái tự nhiên thường đa dạng hơn nên có năng suất cao hơn hệ sinh thái nhân tạo
Câu 2:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về NST ở sinh vật nhân thực?
(1). Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm
(2). Vùng đầu mút của NST có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không đính vào nhau
(3). Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và protein loại histon
(4). Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30nm và 300nm
Câu 4:
Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nito của thực vật là
Câu 5:
Để tách chiết các nhóm sắc tố từ lá, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
Lấy khoảng 2-3g lá khoai lang tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axeton 80% cho thật nhuyễn, thêm axeton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết được hỗn hợp màu xanh lục. Sau đó cho thêm lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết thấy dung dịch phân thành 2 lớp. Giải thích nào sau đây là đúng?
Câu 6:
Ở một loài thú, A1: lông đen > A2: lông nâu > A3: lông xám > A4: lông hung. Giả sử trong quần thể cân bằng có tần số các alen bằng nhau. Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
I. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình 7 đen: 5 nâu: 3 xám: 1 hung
II. Cho các con lông đen giao phối với nhau thì đời con có tỉ lệ lông đen là 40/49
III. Cho một con đực đen giao phối với một cái nâu thì xác suất sinh được một con lông hung là 1/35
IV. Giả sử trong quần thể chỉ có hình thức giao phối giữa các cá thể cùng màu lông thì ở đời con số cá thể hung thu được là 11/105
Câu 7:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1). Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới
(2). Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới
(3). Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới
(4). Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở động vật
(5). Hình thành loài bằng cách li địa lí xảy ra một cách chậm chạp, qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
(6). Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành cách li sinh sản
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
về câu hỏi!