Câu hỏi:
09/03/2020 144Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, bạn HS đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ TN đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
A sai, hạt nảy mầm hô hấp mạnh hơn hạt khô
B sai, ở ngoài sáng hạt vẫn hô hấp nên vẫn có thể tiến hành
C sai, nếu thay bằng dung dịch xút thì không tạo kết tủa, váng
D đúng, khí CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 30% số nuclêôtit loại A . Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là bao nhiêu?
Câu 2:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho hai cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 448 cây, trong đó có 112 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
I. AaBb × Aabb. II. Aabb × Aabb. III. AaBb × AaBb. IV. aaBb × aaBb.
V. aaBb × AaBB. VI. aabb × aaBb. VII. AaBb × aabb. VIII. Aabb × aabb.
Câu 3:
Khi nói về đột biến gen, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
II. Đột biến gen tạo ra các alen mới làm nghèo vốn gen của quần thể.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
Câu 4:
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 ?
Câu 5:
Một bệnh di truyền ở người do alen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh. Cho biết không phát sinh đột biến mới. Theo lí thuyết, có bao nhiêu cặp bố mẹ sau đây có thể sinh con bị bệnh này?
I. Cả bố và mẹ đều không bị bệnh.
II. Cả bố và mẹ đều bị bệnh.
III. Bố bị bệnh nhưng mẹ không bị bệnh.
IV. Mẹ bị bệnh nhưng bố không bị bệnh.
Câu 6:
Cho cây (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 51% cây thân cao, hoa đỏ; 24% cây thân cao, hoa trắng; 24% cây thân thấp, hoa đỏ; 1% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 1% số cây thân cao, hoa đỏ thuần chủng.
II. F1 có 5 loại kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.
III. Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F1, có 2/3 số cây dị hợp tử về 2 cặp gen.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1, xác suất lấy được cây thuần chủng là 2/3.
Câu 7:
Thực hiện phép lai P: ♀ AB/abXDXd × ♂ Ab/abXDY, thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có tối đa 40 loại kiểu gen.
II. Nếu tần số hoán vị gen là 20% thì F1 có 33,75% số cá thể mang kiểu hình trội về cả 3 tính trạng.
III. Nếu F1 có 3,75% số cá thể mang KH lặn về cả 3 tính trạng thì P đã xảy ra hoán vị gen với f= 40%.
IV. Nếu không xảy ra hoán vị gen thì F1 có 31,25% số cá thể mang kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!