Câu hỏi:
09/03/2020 641Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: XDXd x XDY thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
(1) Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 20cm
(2) Ở F1, ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 1,25%
(3) Ở đời F1 có 28 kiểu gen về 3 cặp gen trên
(4) Ở đời F1, kiểu hình ruồi cái thân đen, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 2,5%
Câu hỏi trong đề: Tổng hợp đề ôn tập thi THPTQG môn Sinh Học có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C.
XDXd x XDY = (× ) (XDXd × XDY )
Xét phép lai : XDXd × XDY
=> 0,75 XD - : Xd Y
Xám, dài, đỏ = 52,5% nên xám dài = 52,5% : 0,75 = 70%
Do đó đen cụt = 70% - 50%=20%
Ruồi giấm hoãn vị một bên, do đó ruồi cái: ab = =0,4
Do đó tần số hoán vị: f = 1- 2 × 0,4 = 0,2
Ruồi xám cụt: 0,25 - 0,2 = 0,05
Do đó đực xám cụt đỏ = 0,05 x 0,25= 0,0125
Số kiểu gen về 3 cặp gen nói trên: 7 x 4 = 28
Cái đen dài mắt đỏ = 0,05 x 0,5 = 0,025
Vậy cả 4 ý đều đúng
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
Đã bán 1,1k
Đã bán 986
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô => Sâu ăn lá ngô => Nhái =>Rắn hổ mang =>Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là
Câu 2:
Bộ ba nào sau đây quy định mã mở đầu tổng hợp aa mở đầu ở sinh vật nhân thực?
Câu 3:
Những mối quan hệ nào sau đây luôn làm cho một loài có lợi và một loài có hại?
Câu 4:
Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng (Mỗi cặp gen gồm 2 alen). Cơ thể bố có 3 cặp gen dị hợp, một cặp gen đồng hợp còn mẹ thì ngược lại. Tính theo lí thuyết có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xảy ra?
Câu 5:
Sinh vật biến đổi gen không được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
Câu 6:
Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là vì:
Câu 7:
Cho các loài sinh vật
1. Dương xỉ
2. Chuồn chuồn
3. Sâu đất
4. Nấm rơm
5. Rêu
6. Giun.
Có bao nhiêu loại được coi là sinh vật tiêu thụ?
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 9. Sinh thái học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 53)
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 33)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Sinh có đáp án năm 2025 ( Đề 42)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận