Câu hỏi:
09/03/2020 211Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.
Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
I. Có tối đa 5 người mang kiểu gen dị hợp tử về bệnh P
II. Có 7 người có thể biết chính xác về kiểu gen của cả 2 tính trạng trên.
III. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu B và không bị bệnh P là 5/18
IV. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh hai đứa con khác giới đều có nhóm máu A và bị bệnh P là 1/1152
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
I. sai
- Xét tính trạng bệnh P:Có tối đa 7 người có thể có kiểu gen dị hợp
II. sai. Biết tối đa kiểu gen của 4 người
III. sai. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu B
- Cặp vợ chồng II7(IAIO) × II8(1/3IBIB: 2/3IBIO) ↔ (1IA :1 IO)(2IB :1IO) sinh con máu B là: 2/3×1/2 = 1/3.
- Cặp vợ chồng II7(1/3AA: 2/3Aa) × II8(Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là: 1-(2/3×1/4)= 5/6.
Vậy, xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là : 1/3 × 5/6× 1/2 = 5/36.
(4) đúng. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là 1/1152
Xác suất để cặp vợ chồng II7(IAIO) × II8(1/3IBIB hoặc 2/3IBIO) sinh 2 con máu A là: 2/3×1/4×1/4 = 1/24.
Xác suất để cặp vợ chồng II7(1/3AA: 2/3Aa) × II8(Aa) sinh con bệnh P là: 2/3×1/4×1/4 = 1/24.
XS sinh 2 con khác giới tính là 1/2
Vậy, xác suất cặp vợ chồng II7×II8 sinh sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là: 1/24×1/24×1/2×1/2×C21 =1/1152.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở lúa gen A quy định thân cao, a-thân thấp B chín sớm, b chín muộn các gen liên kết hoàn toàn trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Phép lai dưới đây không làm xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1:1
Câu 2:
Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G = 3/2. Số nucleotit từng loại của ADN là
Câu 3:
Trước khi đi vào mạch gỗ của rễ, nước và các chất khoáng hòa tan luôn phải đi qua tế bào chất của tế bào nào sau đây?
Câu 4:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
Câu 5:
Có bao nhiêu quan hệ sau đây cả 2 loai đều có lợi nhưng không nhất thiết phải sống chung?
I. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ và cây gỗ.
II. Chim sáo bắt rận trên lưng trâu và trâu.
III. Trùng roi sống trong ruột mối và mối.
IV. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn
Câu 6:
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với vây hoa trắng thuần chủng. lứa thứ nhất thu được toàn cây hoa đỏ. Lứa thứ hai có đa số cây hoa đỏ, trong đó có 1 cây hoa trắng. Biết không có gen gây chết, bộ nst không thay đổi. Kết luận nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng ?
I. quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời
II. khi dịch mã, riboxom dịch chuyển trên phân tử mARN theo chiều 3’ → 5’
III. Cùng một thời điểm có thể có nhiều riboxom tham gia dịch mã trên một phân tử mARN
IV. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là methioni
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!