Câu hỏi:
09/03/2020 277Ở người, alen A nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ người mang alen quy định da bạch tạng chiếm 84%. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a.
II. Kiểu gen đồng hợp chiếm 48%.
III. Một cặp vợ chồng đều có da bình thường, xác suất sinh đứa con đầu lòng mang alen quy định bạch tạng là 39/64.
IV. Người chồng có da bình thường, người vợ có da bạch tạng, xác suất để đứa con đầu lòng bị bạch tạng là 50%.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
- Số người mang alen a = 84% → kiểu gen AA có tỉ lệ là 100% - 64% = 16%.
Vì quần thể đang cân bằng di truyền và kiểu gen AA có tỉ lệ 16% nên suy ra tần số A = 0,4.
→ Tần số a = 0,6. Do đó, tần số alen A bằng 2/3 tần số alen a → I đúng.
- Kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ = 1 – tỉ lệ kiểu gen dị hợp = 1- 2 × 0,4 × 0,6 = 0,52 = 52% → II sai.
- Quần thể có cấu trúc di truyền là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa cho nên một cặp vợ chồng đều có da bình thường thì xác suất kiểu gen của cặp vợ chồng này là 1/4AA hoặc 3/4Aa.
→ Mỗi người sẽ cho giao tử a với tỉ lệ = 3/8; giao tử A với tỉ lệ = 5/8. Do đó, xác suất sinh con đầu lòng mang alen bệnh (mang alen a) là . III đúng.
- Người vợ có da bạch tạng thì kiểu gen của người vợ là aa. Người chồng có da bình thường thì xác suất kiểu gen của người chồng là 1/4AA : 3/4Aa
→ Sinh con bị bệnh với xác suất = 3/4 × 1/2 = 3/8 → IV sai.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây là đúng về di truyền liên kết với giới tính?
Câu 3:
Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) có hình thức hô hấp như thế nào?
Câu 4:
Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự
Câu 5:
Các cá thể khác loài có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau. Đó là dạng cách li:
Câu 6:
Trong hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, lúa mì Triticum monococcum (hệ gen AA, 2n = 14) lai với lúa mì hoang dại Aegilops speltoides (hệ gen BB, 2n = 14) được con lai (hệ gen AB, 2n = 14), bị bất thụ; gấp đôi bộ NST của lúa lai tạo lúa mì Triticum dicoccum (hệ gen AABB, 4n = 28), cho dạng lúa mì này lai với lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa (hệ gen DD, 2n = 14) được con lai có hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ; gấp đôi số lượng NST của con lai tạo dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) có hệ gen AABBDD với 6n = 42. Lúa mì hiện nay được gọi là
Câu 7:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như nhau. Tiến hành phép lai trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 50,73%. Theo lí thuyết, số cá thể F1 có kiểu hình lặn về hai trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ
về câu hỏi!