Câu hỏi:

09/03/2020 2,870 Lưu

Ở một loài vật nuôi, gen A nằm trên NST thường quy định lông dài trội hoàn toàn so với a quy định lông ngắn, ở một trại nhân giống, người ta nhập về 15 con đực lông dài và 50 con cái lông ngắn. Cho các cá thể này giao phối tự do với nhau sinh ra F1 có 50% cá thể lông ngắn. Các cá thể F1 giao phối tự do được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể ở F2, xác suất để thu được ít nhất 1 cá thể dị hợp là bao nhiêu?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các con cái lông ngắn đều là aa.

F1: 50% ngắn : 50% dài => 15 con đực lông dài đều là Aa.

=> F1: 0,5Aa : 0,5aa.

Tần số alen A = 0,25 => a = 0,75

=> F2: Aa = 2 x 0,75 x 0,25 =38

 => tỷ lệ đồng hợp = 58

Xác suất có ít nhất 1 cá thể Aa = 1 – xác suất  cá thể lấy ngẫu nhiên đều đồng hợp.

Xác suất để cả 2 đều đồng hợp: 582=2564

 => Xác suất có ít nhất 1 cá thể Aa: 3964

Chọn D. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Giả thuyết siêu trội được sử dụng để giải thích hiện tượng ưu thế lai là: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, do hiệu quả bổ trợ giữa 2 alen khác nhau về chức phận tạo con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố, mẹ.

Chọn A. 

Câu 2

Lời giải

Đột biến gen tạo ra các alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

Chọn D. 

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP