Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C
Tiến hóa nhỏ (tiến hóa vi mô, microcvolution) là quá trình biến đổi thành phần kiểu trên của quần thể, bao gồm sự phát sinh đột biến, sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến và biến dị tổ hợp có lợi, sự cách ly di truyền giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc. Kết quả là sự hình thành loài mới.
Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
Trong các đặc điểm trên, C đúng, còn lại:
- Tiến hóa nhỏ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
- Tiến hóa nhỏ diễn ra trên phạm vi hẹp, thời gian ngắn.
- Tiến hóa nhỏ cần sự tác động của các nhân tố tiến hóa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một quần thể ngẫu phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ p là: 0,5AA+0,4Aa+0,1aa = 1. Tính theo lý thuyết, cấu trúc di truuyền của quần thể này ở thế hệ F1 là:
Câu 2:
Một cá thể có bộ NST lưỡng bội kí hiệu là AaBb, trong đó A, B là các NST có nguồn gốc từ bố còn a, b là các NST có nguồn gốc từ mẹ. Giả sử có 304 tế bào sinh dục của cá thể này thực hiện giảm phân hình thành tinh trùng, trong đó 40 tế bào xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm chỉ ở 1 cặp NST Aa, 72 tế bào xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm chỉ ở 1 cặp NST Bb. Các tế bào sinh tinh còn lại xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm ở đồng thời 2 cặp NST Aa và Bb. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra, quá trình giảm phân diễn ra bình thường, số lượng tinh trùng mang cả 2 NST có nguồn gốc từ mẹ không có trao đổi chéo là
Câu 3:
Một loài có bộ NST 2n = 22. Giả sử có một thể đột biến ở 4 cặp NST, trong đó cặp số 1 bị đột biến mất đoạn ở 1 NST, cặp số 3 bị đột biến đảo đoạn ở 1 NST; cặp số 5 có 1 NST được chuyển đoạn sang 1 NST của cặp số 7. Nếu quá trình giảm phân diễn ra bình thường thì có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Giao tử không bị đột biến chiếm tỉ lệ 1/16. II. Giao tử đột biến chiếm tỉ lệ 1/16.
III. Loại giao tử bị đột biến ở 1 NST chiếm 25%. IV. Loại giao tử bị đột biến ở 3 NST chiếm 25%.
Câu 4:
Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menđen đã làm thí nghiệm gọi là phép lai phân tích. Có nghĩa là
Câu 5:
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra . Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là
Câu 6:
Ở một loài thực vật, A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Sử dụng cônsixin để gây đột biến giao tử của các cây AA, aa. Sau đó cho giao tử của cây AA thụ tinh với giao tử của cây aa, thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được F2. Biết rằng cơ thể tam bội không có khả năng tạo giao tử; Cơ thể tứ bội giảm phân tạo ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 100% cây hoa đỏ. II. F1 có 3 loại kiểu gen.
III. F2 có 12 kiểu gen. IV. F2 có 9 kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ.
Câu 7:
Tiến hành nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDdEe để tạo dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần?
về câu hỏi!