Câu hỏi:

24/06/2025 22

Cho đoạn tư liệu sau đây:

“Chiến tranh lạnh đã đi qua được ba thập niên song những tàn dư của nó vẫn còn tồn tại đến ngày hôm nay và cuộc khủng hoảng Ucraina là một minh chứng cho sự đối đầu Đông - Tây trong giai đoạn hiện nay. Cuộc khủng hoảng đã khắc họa rõ nét những mâu thuẫn và cuộc chiến giành giật lợi ích chiến lược giữa Nga và Mỹ tại quốc gia Đông Âu này”.

(Phan Thị Thu Dung, Cạnh tranh địa chiến lược Nga - Mỹ, tiếp cận từ chủ nghĩa hiện thực và trường hợp khủng hoảng Ucraina, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2022, tr.10)

a) Di chứng của cuộc Chiến tranh lạnh vẫn còn trong trật tự thế giới đa cực.

b) Cuộc khủng hoảng Ucraina là một minh chứng cho một cuộc chiến tranh lạnh kiểu mới.

c) Nga và Mỹ muốn thông qua vấn đề Ucraina để phát động chiến tranh chống lại đối phương.

d) Cuộc khủng hoảng Ucraina phản ánh một phần mâu thuẫn về lợi ích chiến lược giữa Nga và Mỹ.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Nội dung A

Nội dung B

Nội dung C

Nội dung D

Đúng

Đúng

Sai

Đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Chọn D

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI

Câu 1: Cho đoạn tư liệu sau đây:

“Chiến lược toàn cầu của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là một tổng thể liên kết nhiều trọng điểm. Tính tương đối trong trọng điểm chiến lược của Mĩ tăng lên, nó không tuyệt đối một khu vực ảnh hưởng nào trên thế giới mà tham vọng mở rộng từ Âu sang Á với thế gọng kìm. Với chiến lược mới, hoạt động can thiệp vũ trang ở nước ngoài của Mĩ tăng hơn gấp 3 lần so với thời kì Chiến tranh lạnh. Những năm đầu thập niên 90, Mĩ còn tranh thủ sự đồng tình của Liên Hợp quốc, nhưng từ năm 1998 trở đi, Mĩ đơn phương hoặc cùng NATO thực hiện chính sách pháo hạm mới mà quan tâm đến những nguyên tắc kinh điển và chuẩn mực của luật pháp quốc tế”

(Trần Bá Khoa, Tìm hiểu những thay đổi lớn trong chiến lược quân sự của Mĩ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.23)

a) Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ có tham vọng mở rộng ảnh hưởng từ châu Âu sang châu Á.

b) Từ năm 1998, Mỹ đơn phương cùng với NATO phát động một cuộc chiến tranh lạnh kiểu mới để chống Nga.

c) Để theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, Mỹ đã mở rộng hoạt động can thiệp vũ trang ra nước ngoài.

d) Trong chính sách đối ngoại của mình, Mỹ đã kiểm soát được Liên hợp quốc để phục vụ cho mưu đồ của mình.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 6

Cho đoạn tư liệu sau đây:

“Các dự đoán này chủ yếu dựa trên tốc độ tăng trưởng GDP đều đặn ở mức cao của Nga từ khoảng năm 1999 đến 2008, mức tăng trưởng đầu tư trong nước và nước ngoài, ngân sách cân bằng, đồng rúp ổn định, chấm dứt khoản nợ nước ngoài khổng lổ trước các thể chế cho vay cứu cánh như WB và IMF, và mức thu nhập bình quân đầu người của người lao động Nga tăng gấp ba. Đến quý 3/2008, Nga đã trở thành nền kinh tế lớn thứ sáu thế giới, đạt kỷ lục về các chỉ số tăng trưởng. Đây là một thành tựu đáng ghi nhận khi ta tính đến mức độ cuộc khủng hoảng mà giới lãnh đạo nước này thời hậu Liên Xô phải kế thừa khi các cuộc cải cách thị trường thực sự bắt đầu vào năm 1992”.

(Kathryn E.Stoner, Nước Nga hồi sinh, sức mạnh và mục đích trong một trật tự toàn cầu mới, Nxb Chính trị Quốc gia sự thật, 2021, tr.22)

a) Đoạn tư liệu trên chứng tỏ nước Nga đã thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trong thế kỷ XXI.

b) Đến năm 2008, nền kinh tế Nga tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế hàng đầu thế giới.

c) Từ năm 1999 đến 2008, nước Nga đạt tốc độ tăng trưởng GDP đều qua các năm, xoá bỏ được lạm phát.

d) Những thành tựu đạt được của nước Nga góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP