Câu hỏi:
10/03/2020 487Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, trong đó có một bệnh do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ chồng 13-14 sinh đứa con đầu lòng bị hai bệnh là bao nhiêu?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Giải thích:
- Trước tiên, cần phải xác định xem bệnh nào do gen nằm trên NST X quy định.
+ Cặp số 10 - 11 đều không bị bệnh, sinh người con gái số 15 bị bệnh P. Chứng tỏ bệnh P là do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
+ Vì có một bệnh do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Cho nên suy ra đó là bệnh Q.
- Cặp vợ chồng số 10 – 11 không bị bệnh Q nhưng sinh người con số 16 bị bệnh Q. → Bệnh quy do gen lặn quy định.
- Xác suất sinh con không bị bệnh P:
+ Tìm kiểu gen của người số 13:
Người số 5 bị bệnh P → người số 7 có kiểu gen AA hoặc Aa, trong đó Aa với tỉ lệ 2/3.
Người số 8 có kiểu gen dị hợp về bệnh P. → Kiểu gen người số số 8 là Aa.
→ Con của cặp với chồng số 7 và 8 sẽ là con của phép lai ( AA + Aa) × Aa
→ Phép lai (AA + Aa) × Aa sẽ cho đời con là AA : Aa : aa.
→ Người số 13 không bị bệnh nên sẽ là một trong hai người 2/6AA hoặc 3/6Aa.
→ Người số 13 có kiểsu gen Aa với tỉ lệ ; kiểu gen AA với tỉ lệ .
+ Tìm kiểu gen của người số 14: Có bố mẹ dị hợp nên người số 14 có kiểu gen Aa hoặc AA.
+ Xác suất để cặp vợ chồng 13, 14 sinh con bị bệnh P =.
- Xác suất sinh con không bị bệnh Q:
+ Kiểu gen về bệnh Q: Người số 13 là nam, không bị bệnh Q nên kiểu gen về bệnh Q là XBY.
+ Người số 14 không bị bệnh Q nhưng có mẹ dị hợp về bệnh Q. Vì vậy kiểu gen của người số 14 là XAXA hoặc XAXa.
+ Xác suất sinh con bị bệnh Q =
- Xác suất sinh con bị 2 bệnh =
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Con người đã sử dụng loài ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Đây là ví dụ thể hiện mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
Câu 3:
Ở một loài thực vật, alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho 300 cây quả tròn (P) tiến hành giao phấn ngẫu nhiên, thu được F1 có 96% số cây quả tròn : 4% số cây quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở thế hệ P, cây quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ 40%.
II. Thế hệ P có 180 cây quả tròn thuần chủng.
III. Nếu cho các cây P tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình quả dài ở đời con là 10%.
IV. Nếu cho các cây quả tròn ở P giao phấn với cây có quả dài thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 4 cây quả tròn : 1 cây quả dài.
Câu 5:
Xét chuỗi thức ăn có 5 mắt xích dinh dưỡng: Cỏ → sâu → nhái → rắn → Diều hâu. Giả sử trong môi trường có chất độc DDT ở nồng độ thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 4 loài thuộc sinh vật tiêu thụ.
II. Tổng sinh khối của sâu, nhái, rắn, diều hâu lớn hơn tổng sinh khối của cỏ.
III. Diều hâu sẽ bị nhiễm độ DDT với nồng độ cao nhất.
IV. Nếu loài sâu bị giảm số lượng thì loài rắn sẽ tăng số lượng.
Câu 6:
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể sinh vật?
Câu 7:
Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 16. Có 2 thể đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể. Trong đó, thể đột biến thứ nhất bị đột biến cấu trúc ở 2 nhiễm sắc thể của 2 cặp 1 và 2; Thể đột biến thứ hai bị đột biến cấu trúc ở 3 nhiễm sắc thể của 3 cặp số 5, 6 và 8. Giả sử rằng các thể đột biến này có khả năng giảm phân bình thường và các loại giao tử đều có sức sống và khả năng thụ tinh như nhau. Cho hai thể đột biến này giao phấn với nhau, thu được F1. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Loại hợp tử đột biến ở 4 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là 5/32.
II. Giả sử loại hợp tử chứa 4 NST đột biến bị chết thì tỉ lệ hợp tử bị chết là 3/16.
III. Ở F1, loại hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ 1/32.
IV. Ở F1, loại hợp tử đột biến ở 2 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ 5/16.
về câu hỏi!