Câu hỏi:
10/03/2020 777Nhiều bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư hoạt động quá mức gây ra quá nhiều sản phẩm của gen. Những kiểu đột biến nào dưới đây có thể làm cho 1 gen bình thường (tiền ung thư) thành gen ung thư?
(1) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(2) Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(4). Đột biến ở vùng điều hòa của gen tiền ung thư.
(5). Đột biến ở vùng mã hóa của gen tiền ung thư.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: D
Các đột biến có thể làm cho 1 gen bình thường thành gen ung thư là (1) (2) (3) (4)
1- Lặp đoạn NST
=> tạo ra nhiều sản phẩm hơn
2- Đảo đoạn NST
=> thay đổi mức độ hoạt động của gen
=> có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hoạt động của gen
3- Chuyển đoạn gen
=> thay đổi vị trí của gen hoặc vị trí hoạt động của gen
=> thay đổi mức độ hoạt động của gen
=> có thể làm tăng hoặc giảm mức độ hoạt động của gen
4- Đột biến ở vùng điều hòa của gen tiền ung thư làm cho gen phiên mã một các không kiểm soát khiến tăng sinh tổng hợp protein tạo nên khối u
5- Đột biến vùng mã hóa có thể làm thay đổi cấu trúc của protein sản phẩm và không làm thay đổi số lượng sản phẩm của gen
=> không gây ung thư
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T; G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử mARN.
(3) phân tử tARN.
(4) Quá trình phiên mã.
(5) Quá trình dịch mã.
(6) Quá trình tái bản ADN.
Câu 2:
Ở một loài động vật lưỡng bội, tính trạng màu mắt được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và có 4 alen, các alen trội là trội hoàn toàn. Người ta tiến hành các phép lai sau:
Biết rằng không xảy ra đột biến. Cho cá thể mắt nâu ở (P) của phép lai 1 giao phối với một trong hai cá thể mắt vàng ở (P) của phép lai 2. Theo lí thuyết, kiểu hình của đời con có thể là
Câu 3:
Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtein của hai chủng virut A và B. Cả 2 chủng đều có khả năng gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở các vết tổn thương trên lá. Lấy axit nucleic của chủng A trộn với vỏ prôtein của chủng B.
(1) Chúng sẽ tự lắp ráp để tạo thành virut lai.
(2) Cho virus lai nhiễm vào cây thuốc lá thì thấy cây bị bệnh.
(3) Phân lập từ cây bệnh sẽ thu được virut thuộc chủng B.
(4) Kết quả của thí nghiệm chứng minh vật chất di truyền là axit nuclêic.
Có mấy nhận định đúng?
Câu 4:
Loại nuclêôtit nào sau đây không tham gia vào cấu trúc phân tử ARN?
Câu 5:
Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do
(1) phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.
(2) một phần do sinh vật không sử dụng được, rơi rụng.
(3) một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết.
(4) một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật.
Đáp án đúng là
Câu 6:
Xét cá thể có kiểu gen Dd . Khi giảm phân hình thành giao tử thì có 36% số tế bào không xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết, số giao tử mang 2 alen trội chiếm tỉ lệ
Câu 7:
Cho P: AaBbDd x AabbDd, biết mỗi gen quy định một tính trạng có quan hệ trội lặn hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Tỉ lệ con có kiểu hình lặn ít nhất về 2 trong 3 tính trạng trên là bao nhiêu?
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!