Câu hỏi:
10/03/2020 220Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
Câu hỏi trong đề: 15 Bộ đề thi minh họa môn Hóa Học cực hay có lời giải !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
+ Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.
+ Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.
+ Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
(1) Xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
- Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu.
+ Ở cực âm (anot) xảy ra sự oxi hóa Fe:
+ Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử Cu2+:
(2) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 →3FCl2
(3) Vừa xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa và quá trình ăn mòn hóa học:
+ Quá trình ăn mòn hóa học : Fe + HCl → FeCl2+H2.
+ Quá trình ăn mòn điện hóa tương tự như 2.
(4) Không xảy ra quá trình ăn mòn, pt phản ứng: FeCl3+AgNO3→Fe(NO3)3+AgCl
(5) Cho thép (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa:
- Anot là Fe tại anot xảy ra sự oxi hóa Fe : Fe→Fe2+ + 2e
- Catot là C tại anot xảy ra sự khử H+: 2H2O+2e→2OH− + H2
Vậy, có 3 thí nghiệm mà Fe không xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là (1), (3) và (5).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin
Câu 4:
Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm
Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: Cl2 ; HCl; CH4; C2H2; CO2; NH3 ; SO2
Câu 5:
Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:
FeO + CO Fe + CO2 .
3FeO+10HNO3→3Fe(NO3)3+NO+5H2O .
Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất
Câu 6:
Cho các este sau:
(1) CH2=CH−COOCH3
(2) CH3COOCH=CH2
(3) HCOOCH2−CH=CH2
(4) CH3COOCH(CH3)=CH2
(5) C6H5COOCH3
(6) HCOOC6H5
(7) HCOOCH2−C6H5
(8) HCOOCH(CH3)2
Biết rằng −C6H5: phenyl, số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận