Câu hỏi:
10/03/2020 191Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:
(a) 2C + Ca → CaC2 ;
(b) C + 2H2 → CH4;
(c) C + CO2 → 2CO;
(d) 3C + 4Al → Al4C3.
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
Câu 4:
Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 10,08 lit oxi (đktc), thu được 17,6 gam CO2 và 5,4 gam nước. Cho m gam X tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,1 gam chất rắn và hỗn hợp ancol Y. Khối lượng của ancol có phân tử khối lớn hơn trong Y là
Câu 6:
Este X 3 chức (không có nhóm chức nào khác). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,7 gam X bằng NaOH được ancol Y no, mạch hở và 2,84 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2 axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic. Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 5,22 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là:
Câu 7:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e) Cho Si vào bình chứa khí F2.
(f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
về câu hỏi!