Câu hỏi:
11/03/2020 412Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
(2) Thép cacbon để trong không khí ẩm.
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl.
(4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch HNO3 loãng.
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO3.
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO3)3.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
gồm (2) và (5).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric loãng, giả thiết chỉ tạo ra nitơ monooxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
Câu 3:
Trong phân tử các anken, theo chiều tăng số nguyên tử cacbon, phần trăm khối lượng của cacbon
Câu 7:
Trong các khẳng định sau đây:
(1) Sắt có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư.
(2) Sắt có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 dư.
(3) Đồng có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư.
(4) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(5) Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 dư
Các khẳng định nào sau đây đúng?
về câu hỏi!