Câu hỏi:
11/03/2020 193Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Phương trình xảy ra:
(a)Mg+Fe2(SO4)3→MgSO4+2FeSO4 (1)
Mg+FeSO4→MgSO4+Fe (2)
+ Nếu cho Mg tác dụng với Fe3+ dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại.
+ Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3+ thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa kim loại.
(b) Cl2+2FeCl2→2FeCl3
(c) H2+CuO →to Cu+H2O
(d) 2Na+2H2O→2NaOH+H2
2NaOH+CuSO4→Cu(OH)2↓+Na2SO4
Vậy có 3 thí nghiệm thu được kim loại là (c), (e), (f).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chất nào là amin? (1) CH3−NH2; (2) CH3−NH−CH2−CH3; (3) CH3−NH−CO−CH3; (4) NH2−(CH3)2−NH2; (5) (CH3)2NC6H5; (6) NH2−CO−NH2; (7) CH3−CO−NH2 ; (8) CH3−C6H4−NH2
Câu 2:
Cho các chất sau: CH3COOCH3,HCOOCH3,HCOOC6H5,CH3COOC2H5 . Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
Câu 4:
Cho hh Cu,Fe,Al. Dùng 1 hóa chất có thể thu được Cu với lượng vẫn như cũ
Câu 6:
Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
Câu 7:
Chất nào sau đây khi cho tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1:1 thu được 2 dẫn xuất monobrom (tính cả đồng phân hình học) ?
về câu hỏi!