Câu hỏi:
04/07/2025 18
Nhân tố khách quan nào tạo thuận lợi cho các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc?
Quảng cáo
Trả lời:
C. Các triều đại phong kiến Trung Quốc có sự thay đổi liên tục và xung đột triền miên.
- Nhân tố khách quan tạo thuận lợi cho các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc là: các triều đại phong kiến Trung Quốc có sự thay đổi liên tục và xung đột triền miên. Ví dụ: Thời Tam Quốc (220-280) là kết quả của sự chia rẽ sau khi nhà Hán sụp đổ, tạo thành ba nước Ngụy - Thục - Ngô tranh hùng. Sau Tam Quốc là thời Tây Tấn ngắn ngủi, rồi tới thời Ngũ Hồ Thập Lục Quốc (304-439) và Nam - Bắc triều (420-581) => nội chiến và chia cắt kéo dài hàng trăm năm.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Sai |
Sai |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) |
=> Sai. Các cuộc kháng chiến thất bại cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. |
b) Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc là |
=> Sai. Ngoài việc phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, còn nhiều nhân tố khác dẫn đến chiến thắng của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam. Ví dụ: đường lối, nghệ thuật quân sự độc đáo, sang tạo;… |
c) Hiện nay, do tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến đối, nên những bài học về tập hợp lực lượng, nghệ thuật quân sự… đã |
=> Sai. Những bài học về tập hợp lực lượng, nghệ thuật quân sự… của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phòng trong lịch sử Việt Nam vẫn còn giá trị đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay. |
d) Chương trình “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển” là một trong những biểu hiện của việc: vận dụng bài học về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ Quốc. |
=> Đúng. Chương trình “Hải quân Việt Nam làm điểm tựa cho ngư dân vươn khơi, bám biển” nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, giúp đỡ và bảo vệ ngư dân khai thác thủy sản an toàn, bền vững, đúng pháp luật, gắn với xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân trên biển, cùng với các lực lượng bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa của Tổ quốc. |
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Hội thề Đông quan diễn ra vào đầu |
=> Sai. Hội thề Đông quan diễn ra vào đầu thế kỉ XV (năm 1427), với sự tham gia của: bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn cùng đại diện quân Minh. |
b) Việc tổ chức Hội thề Đông quan là một trong những minh chứng tiêu biểu cho tinh thần thiện chí và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam. |
=> Đúng. Sau thắng lợi trong trận Chi Lăng - Xương Giang, mặc dù đang có lợi thế về quân sự, nhưng Lê Lợi vẫn chủ trương nghị hòa với quân Minh. Năm 1427, Hội thề Đông Quan diễn ra giữa bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn cùng đại diện quân Minh. Khi quân Minh rút về nước, quân Tây Sơn còn: cấp ngựa, lương thực, tàu thuyền; đảm bảo tính mạng cho tù binh và thường dân người Hoa… => Thể hiện tinh thần thiện chí và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam. |
c) Một trong những nét nổi bật của khởi nghĩa Lam Sơn là được bắt đầu và kết thúc bằng những hội thề. |
=> Đúng. Một trong những nét nổi bật của khởi nghĩa Lam Sơn là được bắt đầu và kết thúc bằng những hội thề. + Hội thề Lũng Nhai (1416) được đánh giá là một sự kiện trọng đại, đặt nền móng cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỷ XV. Đó là lời thề non sông, là “bệ đỡ tinh thần” để chủ tướng Lê Lợi cùng 18 nhân kiệt gắn bó và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đến ngày toàn thắng. + Hội thề Đông Quan (1427) là sự kiện kết thúc cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, đánh dấu cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi hoàn toán. |
d) Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên thế thắng. |
=> Đúng. Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên thế thắng. + Sau chiến thắng trong trận chiến trên sông Như Nguyệt, Thái úy Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoàn với nhà Tống để: khỏi nhọc tướng tá, đỡ thiệt hại cho nhân dân cả hai bên; thể hiện thiện chí hòa bình của nhân dân Đại Việt và đảm bảo mối quan hệ giao hảo giữa nhà Minh và Đại Việt. + Sau thắng lợi trong trận Chi Lăng - Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn và đại diện quân Minh tổ chức hội thề Đông Quan, Lê Lợi còn cấp ngựa, thuyền cho quân Minh về nước. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.