Câu hỏi:
05/07/2025 17
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trật tự thế giới mới này [đa cực] được hình thành như thế nào, còn tùy thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp,…; Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa,…); Sự phát triển của cách mạng khoa học-kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trên cục diện thế giới”.
(Nguyễn Anh Thái (Cb), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr.424).
a) Tư liệu cung cấp đầy đủ thông tin về những nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực.
b) Cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp của các cường quốc là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực.
c) Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật vừa là nguyên nhân dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, vừa là nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực.
d) Mỹ, Nga, Trung Quốc là những cường quốc giữ vai trò chi phối quan hệ quốc tế trong cả trật tự hai cực Ianta và trật tự đa cực.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trật tự thế giới mới này [đa cực] được hình thành như thế nào, còn tùy thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp,…; Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa,…); Sự phát triển của cách mạng khoa học-kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trên cục diện thế giới”.
(Nguyễn Anh Thái (Cb), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr.424).
a) Tư liệu cung cấp đầy đủ thông tin về những nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực.
b) Cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp của các cường quốc là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực.
c) Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật vừa là nguyên nhân dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, vừa là nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực.
d) Mỹ, Nga, Trung Quốc là những cường quốc giữ vai trò chi phối quan hệ quốc tế trong cả trật tự hai cực Ianta và trật tự đa cực.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Tư liệu cung cấp |
=> Sai. Ngoài những nhân tố mà đoạn tư liệu cung cấp, còn có những nhân tố khác tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực, như: sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới; sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ,… |
b) Cuộc chạy đua về sức mạnh tổng hợp của các cường quốc là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. |
=> Đúng. Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc như: Mỹ, Liên bang Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức ... trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực. (Chi tiết trong đoạn tư liệu: Mỹ đang suy giảm sức mạnh tương đối trong tương quan so sánh với các cường quốc khác. Các nước lớn như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) gia tăng sức mạnh, tầm ảnh hưởng và vị thế kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại, ..) |
c) Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật vừa là nguyên nhân dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, vừa là nhân tố tác động đến sự hình thành của trật tự thế giới đa cực. |
=> Đúng. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại làm thay đổi sâu sắc nền tảng sức mạnh quốc gia, giúp nhiều nước (Nhật Bản, Tây Âu, Trung Quốc…) vươn lên mạnh mẽ, làm suy yếu vai trò chi phối tuyệt đối của Mỹ và Liên Xô, dẫn đến sự xói mòn và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta. Đồng thời, cuộc cách mạng này tạo điều kiện cho nhiều trung tâm kinh tế - chính trị mới hình thành và phát triển, từ đó thúc đẩy sự ra đời của trật tự thế giới đa cực, với sự tham gia và ảnh hưởng của nhiều trung tâm quyền lực. |
d) Mỹ, |
=> Sai. Trong trật tự hai cực Ianta, hai siêu cường giữ vai trò chi phối trong quan hệ quốc tế là: Mỹ và Liên Xô. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Sai |
Sai |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Với ưu thế vượt trội về kinh tế và quân sự, |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, dù Mỹ vẫn giữ vai trò hàng đầu, nhưng vị thế của Mỹ không còn như trước, và thế kỷ XXI khó có thể là thế kỷ của Mỹ. |
b) Mỹ thực sự trở thành |
=> Sai. Trong trật tự thế giới đa cực, Mỹ vẫn giữ vai trò là siêu cường có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự, công nghệ… Tuy nhiên, sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc như: Trung Quốc, Nga, EU, Ấn Độ… đã thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở nhiều khu vực. Do đó, Mỹ không phải là siêu cường duy nhất. |
c) Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu đã cung cấp thông tin cho thấy: Bước vào thế kỷ XXI, Mỹ vẫn theo đuổi tham vọng thiết lập trật tự thế giới có lợi cho mình. (Chi tiết: Nước Mỹ bước vào thời kỳ mới có nhiều lợi thế hơn và tham vọng “cố hữu” cũng lớn hơn nhằm biến thế kỷ XXI thành thế kỷ Hoa Kỳ thứ hai với một trật tự thế giới mới chỉ có một siêu cường duy nhất là Mỹ) |
d) Sự tan rã của các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô |
=> Sai. Có nhiều nhân tố tác động đến chính sách đối ngoại của Mỹ, ví dụ: cuộc chạy đua giữa các cường quốc về sức mạnh quốc gia tổng hợp; sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới,… |
Lời giải
C. Hòa hoãn, ổn định, hợp tác và phát triển.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.