Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Sau năm 1945, các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á lần lượt ra đời, đã có những sáng kiến về việc thành lập các tổ chức khu vực như ASA (Malaixia, Thái Lan, Phi-líp-pin) năm 1961, MAPHILINDO (Malaixia, Phi- líp-pin, In-đô-nê-xi-a) năm 1963, song đều không thành công do sự tranh chấp lãnh thổ giữa các nước thành viên. […..] Ngày 08 - 08 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN đã chính thức ra đời".
(Bùi Hồng Hạnh, Giáo trình các tổ chức quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018, tr.159).
a) Malaixia, Phi-líp-pin, Thái Lan và In-đô-nê-xi-a là những quốc gia sớm có ý tưởng về thành lập một tổ chức khu vực ở Đông Nam Á.
b) Các tổ chức tiền thân của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không tồn tại lâu là do có những bất đồng về mục tiêu thành lập trong bối cảnh toàn cầu hóa.
c) Sự ra đời của ASEAN đã phản ánh nỗ lực chung của 5 nước sáng lập trong quá trình giải quyết xung đột và hướng tới hợp tác để cùng phát triển.
d) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không phải sự kiện ngẫu nhiên, mà là một quá trình, gắn với lợi ích và nhu cầu của mỗi nước trong xu thế khu vực hóa.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Sau năm 1945, các quốc gia độc lập ở Đông Nam Á lần lượt ra đời, đã có những sáng kiến về việc thành lập các tổ chức khu vực như ASA (Malaixia, Thái Lan, Phi-líp-pin) năm 1961, MAPHILINDO (Malaixia, Phi- líp-pin, In-đô-nê-xi-a) năm 1963, song đều không thành công do sự tranh chấp lãnh thổ giữa các nước thành viên. […..] Ngày 08 - 08 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN đã chính thức ra đời".
(Bùi Hồng Hạnh, Giáo trình các tổ chức quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018, tr.159).
a) Malaixia, Phi-líp-pin, Thái Lan và In-đô-nê-xi-a là những quốc gia sớm có ý tưởng về thành lập một tổ chức khu vực ở Đông Nam Á.
b) Các tổ chức tiền thân của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không tồn tại lâu là do có những bất đồng về mục tiêu thành lập trong bối cảnh toàn cầu hóa.
c) Sự ra đời của ASEAN đã phản ánh nỗ lực chung của 5 nước sáng lập trong quá trình giải quyết xung đột và hướng tới hợp tác để cùng phát triển.
d) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không phải sự kiện ngẫu nhiên, mà là một quá trình, gắn với lợi ích và nhu cầu của mỗi nước trong xu thế khu vực hóa.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Sai |
Đúng |
Đúng |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Malaixia, Phi-líp-pin, Thái Lan và In-đô-nê-xi-a là những quốc gia sớm có ý tưởng về thành lập một tổ chức khu vực ở Đông Nam Á. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin cho thấy: Malaixia, Phi-lip-pin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a là những quốc gia sớm có ý tưởng về việc thành lập một tổ chức khu vực ở Đông Nam Á. (Các chi tiết: năm 1961, Malaixia, Thái Lan, Phi-líp-pin thành lập tổ chức ASA; năm 1963, Malaixia, Phi- líp-pin, In-đô-nê-xi-a thành lập tổ chức MAPHILINDO) |
b) Các tổ chức tiền thân của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không tồn tại lâu là |
=> Sai. Các tổ chức tiền thân của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không tồn tại lâu là do sự bất đồng giữa các nước về vấn đề lãnh thổ và chủ quyền. |
c) Sự ra đời của ASEAN đã phản ánh nỗ lực chung của 5 nước sáng lập trong quá trình giải quyết xung đột và hướng tới hợp tác để cùng phát triển. |
=> Đúng. Vào thời điểm những năm 60 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á đang đối mặt với nhiều xung đột, bất ổn và chia rẽ do: tác động của chiến tranh lạnh, sự bất đồng giữa các nước về vấn đề lãnh thổ và chủ quyền,…. Việc thành lập ASEAN (1967) thể hiện nỗ lực chung của các nước sáng lập nhằm: Giải quyết bất đồng, giảm căng thẳng, xây dựng lòng tin giữa các quốc gia láng giềng; Hướng tới hợp tác cùng phát triển trong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và tạo dựng một khu vực Đông Nam Á ổn định, hòa bình. |
d) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không phải sự kiện ngẫu nhiên, mà là một quá trình, gắn với lợi ích và nhu cầu của mỗi nước trong xu thế khu vực hóa. |
=> Đúng. Sau nhiều năm chiến tranh, xung đột, bất ổn,… các nước Đông Nam Á đều có nhu cầu hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển. Trong bối cảnh xu thế khu vực hóa gia tăng (như: sự ra đời và phát triển của Cộng đồng châu Âu; Tổ chức thống nhất châu Phi…), các nước trong khu vực nhận thức rõ rằng việc tiến hành liên kết sẽ giúp nâng cao sức mạnh và vị thế của quốc gia. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn Lịch sử (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
C. Có bất đồng trong quan hệ song phương giữa các nước thành viên.
Lời giải
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.