Câu hỏi:
05/07/2025 29
Khi theo dõi diễn biến của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh, các nhà khoa học đã mô tả sự vận động của nhiễm sắc thể trong các quá trình này gồm một số hiện tượng sau đây:
(1) Sự phân li của mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép về một cực tế bào trong kì sau của nguyên phân.
(2) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân.
(3) Sự kết hợp giữa các nhiễm sắc thể trong quá trình thụ tinh.
(4) Hiện tượng trao đổi chéo giữa các chomatid khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong kì đầu I của giảm phân.
Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng góp phần làm sáng tỏ cơ sở cho sự vận động của gene trong các quy luật di truyền?
Khi theo dõi diễn biến của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh, các nhà khoa học đã mô tả sự vận động của nhiễm sắc thể trong các quá trình này gồm một số hiện tượng sau đây:
(1) Sự phân li của mỗi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép về một cực tế bào trong kì sau của nguyên phân.
(2) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong kì sau của giảm phân.
(3) Sự kết hợp giữa các nhiễm sắc thể trong quá trình thụ tinh.
(4) Hiện tượng trao đổi chéo giữa các chomatid khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong kì đầu I của giảm phân.
Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng góp phần làm sáng tỏ cơ sở cho sự vận động của gene trong các quy luật di truyền?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Sự phát hiện ra nhiễm sắc thể và sự vận động của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã làm sáng tỏ cơ sở cho sự vận động của gene trong các quy luật di truyền (như sự phân li độc lập của các gene nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau, sự phân li cùng nhau của các gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể), sự hình thành các biến dị tổ hợp và biến dị số lượng nhiễm sắc thể (sự tăng hoặc giảm số lượng nhiễm sắc thể dẫn đến sự tăng hoặc giảm số lượng gene trong tế bào).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 35.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Sai; b) Đúng; c) Sai; d) Đúng
a) Sai. Ở giai đoạn III, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép → Giai đoạn 3 không thể thuộc kì sau của quá trình nguyên phân.
b) Đúng. Ở giai đoạn IV, mỗi nhiễm sắc thể kép được tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn → Trong mỗi tế bào ở giai đoạn 4 có 4n nhiễm sắc thể đơn = 16 nhiễm sắc thể đơn.
c) Sai. Giai đoạn 2 là giai đoạn nhiễm sắc thể mới được nhân đôi, tế bào chứa 2n nhiễm sắc thể kép. Giai đoạn 4 là giai đoạn nhiễm sắc thể mới được phân chia về hai cực của tế bào, tế bào chứa 4n nhiễm sắc thể đơn. Do đó, tuy hàm lượng DNA trong nhân giống nhau nhưng số lượng nhiễm sắc thể của mỗi tế bào ở mỗi giai đoạn là khác nhau.
d) Đúng. Ở lần nguyên phân cuối của một tế bào ban đầu, trong các tế bào con được tạo ra có tất cả 64 nhiễm sắc thể có hình thái giống giai đoạn III = 64 nhiễm sắc thể kép ở kì giữa của lần nguyên phân cuối → Số tế bào đang ở kì giữa của lần nguyên phân cuối = 64 : 8 = 8 (= 23) →
Số lần nguyên phân tế bào là 3 + 1 = 4.
Lời giải
a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Đúng
b) Sai. Ở kì sau của quá trình nguyên phân, hàm lượng DNA trong nhân tế bào tăng gấp 2 lần so với 2n → Kì sau của quá trình nguyên phân có thể thuộc giai đoạn (b).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.