Câu hỏi:
05/07/2025 15
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Chỉ có phương án D đúng. Vì đối với đột biến chuyển đoạn trên một NST thì không làm thay đổi số lượng và thành phần gene của một NST.
- Phương án A sai. Vì đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xảy sắc thể thường và ở nhiễm sắc thể giới tính.
- Phương án B sai. Vì đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trong một NST nên không chuyển gene từ nhóm liên kết này sang nhóm liên kết khác.
- Phương án C sai. Vì đột biến mất đoạn làm mất một số gene nên làm thay đổi số lượng gene trên nhiễm sắc thể.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Đúng; b) Đúng; c) Đúng; d) Sai
a) Đúng. Thể đột biến A là thể tam bội (3n) ⟶ Thể đột biến A được hình thành do rối loạn phân bào của một bên bố hoặc mẹ tạo ra giao tử bất thường (2n) kết hợp với giao tử bình thường của bên còn lại (n).
b) Đúng. Đột biến dạng C thuộc thể 3 (2n + 1) về cặp nhiễm sắc thể số I.
c) Đúng. Đột biến dạng B mất đi một NST ở cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể khác đều có 2 chiếc bình thường.
d) Sai. Thể đột biến D là thể tứ bội (4n) ⟶ Đột biến D có thể được hình thành trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân.
Lời giải
Đáp án B
- Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài, có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, có hàm lượng DNA tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường.
- Thể tự đa bội được hình thành do quá trình tự đa bội nhờ nguyên phân hoặc nhờ giảm phân kết hợp với thụ tinh. Thể tự đa bội gồm có tam bội (3n), tứ bội (4n),… Thể tự đa bội có thể có bộ NST là số chẵn hoặc số lẻ nhưng có nguồn gốc từ cùng 1 loài, có thể có khả năng sinh sản hữu tính bình thường (đối với tứ bội), có hàm lượng DNA tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường.
- Như vậy, đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài khác nhau.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.