Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc dựa trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021, tr.161-162.)
a) Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm của tổ chức Liên hợp quốc.
b) Lợi ích quốc gia - dân tộc là mục tiêu cao nhất trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam.
c) Độc lập, tự chủ là đường lối đối ngoại xuyên suốt được Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến nay.
d) Những chủ trương về đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam là trọng tâm trong công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Cho đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc dựa trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”.
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, 2021, tr.161-162.)
a) Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm của tổ chức Liên hợp quốc.
b) Lợi ích quốc gia - dân tộc là mục tiêu cao nhất trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam.
c) Độc lập, tự chủ là đường lối đối ngoại xuyên suốt được Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến nay.
d) Những chủ trương về đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam là trọng tâm trong công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
Đúng |
Đúng |
Đúng |
Sai |
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm của tổ chức Liên hợp quốc. |
=> Đúng. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin cho thấy: Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. |
b) Lợi ích quốc gia - dân tộc là mục tiêu cao nhất trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam. |
=> Đúng. Trong đường lối đối ngoại, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định lợi ích quốc gia – dân tộc là mục tiêu cao nhất. Mọi hoạt động đối ngoại đều nhằm: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước; Nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế, vì hạnh phúc của nhân dân… |
c) Độc lập, tự chủ là đường lối đối ngoại xuyên suốt được Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện từ sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 cho đến nay. |
=> Đúng. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam giành được độc lập, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngay từ bản Tuyên ngôn Độc lập, tinh thần độc lập, tự chủ đã được khẳng định mạnh mẽ. Trong suốt các thời kỳ (kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thời kỳ Đổi mới...), Việt Nam luôn kiên trì thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. |
d) Những chủ trương về |
=> Sai. Trọng tâm trong đường lối đổi mới đất nước ở Việt Nam là: đổi mới về kinh tế. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- Sổ tay Lịch Sử 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới được thiết lập, còn gọi là trật tự hai cực Ianta, do Mỹ và Liên Xô đứng đầu. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, trật tự thế giới mang tính toàn cầu, không còn bị giới hạn trong phạm vi châu Âu như trước (ví dụ, trật tự Viên 1815 hay trật tự Vecxai - Oasinhtơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vẫn mang nặng tính châu Âu).
- Đáp án B, C, D không chính xác vì:
+ Đáp án B: Mỹ không phải cường quốc duy nhất, vì Liên Xô cũng có vai trò đối trọng lớn.
+ Đáp án C: Trật tự này được phân tuyến khá rõ rệt giữa hai cực (tư bản và xã hội chủ nghĩa).
+ Đáp án D: Không có quốc gia duy nhất chi phối toàn bộ trật tự thế giới, mà tồn tại hai cực (Liên Xô – Mỹ).
=> Chọn A.Lời giải
Nhận định a) |
Nhận định b) |
Nhận định c) |
Nhận định d) |
|
Sai |
Đúng |
Đúng |
Đúng |
|
Lời giải:
Nhận định |
Giải thích |
a) Sau Chiến tranh lạnh, ASEAN tiến hành |
=> Sai. ASEAN không tiến hành nhất thể hóa, vì: + Thể chế chính trị của các quốc gia Đông Nam Á có sự khác biệt. + Điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có đặc trưng riêng. + Trình độ phát triển của các nước trong khu vực côn có sự chênh lệch. + ASEAN không có một quốc gia có khả năng dẫn dất cả khu vực về kinh tế. |
b) Sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam là nước đầu tiên gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. |
=> Đúng. Liên Xô và Mỹ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh vào năm 1989. Năm 1995, Việt Nam ra nhập ASEAN. |
c) Chiến tranh lạnh có ảnh hưởng đến quá trình mở rộng tổ chức và phát triển của ASEAN. |
=> Đúng. Tác động từ Chiến tranh lạnh là một trong những nguyên nhân khiến quá trình mở rộng thành viên của asean diễn ra dâu dài, nhiều trở ngại. |
d) Tình hình Việt Nam ở những năm 60 của thế ki XX là một nhân tố khách quan tác động đến việc thành lập tổ chức ASEAN. |
=> Đúng. Những năm 60 của thế kỉ XX, Việt Nam là một trong những “điểm nóng” diễn ra sự đối đấu giữa hai cực Xô – Mỹ và hai phe xã hội chủ nghĩa – tư bản chủ nghĩa. => Sự gia tăng ảnh hưởng của các cường quốc (Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc,…) vào Việt Nam và khu vực Đông Nam Á là một trong những nhân tố tác động, thúc đẩy các nước Đông Nam Á tiến hành liên kết với nhau. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.