Nhân tố khách quan nào sau đây của không tác động đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước ở Việt Nam (tháng 12/1986)?
Nhân tố khách quan nào sau đây của không tác động đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước ở Việt Nam (tháng 12/1986)?
Quảng cáo
Trả lời:
D. Mỹ gỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- Sổ tay Lịch Sử 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
C. Mở ra một bước ngoặt trên con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 3
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, cần khắc sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đặc điểm to nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đó là lời dạy rất súc tích và ý nghĩa. Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa tư bản bắt đầu được hình thành và phát triển vào thế kỷ XVI ở Hà Lan; từ đó đến nay, chủ nghĩa tư bản thế giới đã có tuổi đời ngót 500 năm. Nếu có đi tắt, đi nhanh, đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội thì cũng không quá dễ dàng, quá ngắn ngủi, không thể chỉ vài chục năm đã vượt được chủ nghĩa tư bản từng tồn tại ngót nửa thiên niên kỷ (…).
Thực tiễn gần 30 năm đổi mới đất nước càng làm sáng tỏ lý luận rằng, thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử đặc biệt, vừa có chủ nghĩa tư bản, vừa có chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa tư bản trong nước và thế giới được chúng ta kế thừa những mặt hợp lý sẽ góp phần tạo dựng những mầm mống của chủ nghĩa xã hội”.
(Vũ Hữu Ngoạn, Những nhận thức cơ bản về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Tạp chí cộng sản (báo điện tử), đường link truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/33779/nhung-nhan-thuc-co-ban-ve-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.aspx, đăng ngày: 11/6/2015)
a) Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn chuyển tiếp, còn đan xen những yếu tố, đặc điểm của cả hai hình thái kinh tế - xã hội, là: cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn thấp là: chủ nghĩa xã hội) và tư bản chủ nghĩa.
b) Nhận thức đúng đắn của Đảng về đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một thời kỳ lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng đường.
c) Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam cần tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản.
d) Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, đến nay, sau gần 40 năm tiến hành đổi mới, Việt Nam đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, cần khắc sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đặc điểm to nhất của thời kỳ quá độ ở nước ta là không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đó là lời dạy rất súc tích và ý nghĩa. Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa tư bản bắt đầu được hình thành và phát triển vào thế kỷ XVI ở Hà Lan; từ đó đến nay, chủ nghĩa tư bản thế giới đã có tuổi đời ngót 500 năm. Nếu có đi tắt, đi nhanh, đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội thì cũng không quá dễ dàng, quá ngắn ngủi, không thể chỉ vài chục năm đã vượt được chủ nghĩa tư bản từng tồn tại ngót nửa thiên niên kỷ (…).
Thực tiễn gần 30 năm đổi mới đất nước càng làm sáng tỏ lý luận rằng, thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử đặc biệt, vừa có chủ nghĩa tư bản, vừa có chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa tư bản trong nước và thế giới được chúng ta kế thừa những mặt hợp lý sẽ góp phần tạo dựng những mầm mống của chủ nghĩa xã hội”.
(Vũ Hữu Ngoạn, Những nhận thức cơ bản về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Tạp chí cộng sản (báo điện tử), đường link truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/33779/nhung-nhan-thuc-co-ban-ve-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta.aspx, đăng ngày: 11/6/2015)
a) Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn chuyển tiếp, còn đan xen những yếu tố, đặc điểm của cả hai hình thái kinh tế - xã hội, là: cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn thấp là: chủ nghĩa xã hội) và tư bản chủ nghĩa.
b) Nhận thức đúng đắn của Đảng về đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một thời kỳ lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng đường.
c) Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam cần tiếp thu có chọn lọc những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản.
d) Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, đến nay, sau gần 40 năm tiến hành đổi mới, Việt Nam đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.