Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “ ... Phát huy tác dụng của Đảng ta và nước ta trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Tăng cường đoàn kết với Lào và Campuchia, thực hiện hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em... ”
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết lần thứ 24, khoá III của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 36, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.401)
a) Trong những năm 1975 - 1985, đối tác ngoại giao của Việt Nam chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa.
b) Sau khi phá được thế bao vây, cấm vận của Mỹ, từ năm 1975, Việt Nam tích cực mở rộng quan hệ ngoại giao.
c) Chú trọng đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ trương trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
d) Trong những năm 1975 - 1985, với việc thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, Việt Nam đã duy trì và bảo vệ được mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác toàn diện với các nước láng giềng.
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu. “ ... Phát huy tác dụng của Đảng ta và nước ta trong cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Tăng cường đoàn kết với Lào và Campuchia, thực hiện hợp tác lâu dài, giúp đỡ lẫn nhau, làm cho ba nước Đông Dương trở thành lực lượng vững chắc của cách mạng và hoà bình ở Đông Nam Á. Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em... ”
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết lần thứ 24, khoá III của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 36, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.401)
a) Trong những năm 1975 - 1985, đối tác ngoại giao của Việt Nam chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa.
b) Sau khi phá được thế bao vây, cấm vận của Mỹ, từ năm 1975, Việt Nam tích cực mở rộng quan hệ ngoại giao.
c) Chú trọng đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ trương trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
d) Trong những năm 1975 - 1985, với việc thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, Việt Nam đã duy trì và bảo vệ được mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị, hợp tác toàn diện với các nước láng giềng.
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận định |
Giải thích |
a) Trong những năm 1975 - 1985, đối tác ngoại giao của Việt Nam chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa. |
=> Đúng. Trong những năm 1975 - 1985, đối tác ngoại giao của Việt Nam chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa, như: Liên Xô, các nước Đông Âu,… |
b) |
=> Sai. Ngày 3/2/1994, Tổng thống Mỹ Bill Clinton công bố quyết định bãi bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận thương mại kéo dài 19 năm đối với Việt Nam. Năm 1995, Việt Nam và Mỹ bình thường hóa quan hệ ngoại giao. |
c) Chú trọng đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ trương trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam. |
=> Đúng. Trong Nghị quyết lần thứ 24, khoá III của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) của Đảng đã nhấn mạnh việc: Củng cố và tăng cường quan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa anh em |
d) Trong những năm 1975 - 1985, với việc thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, Việt Nam đã |
=> Sai. Trong những năm 1975 – 1979, nhân dân Việt Nam phải đấu tranh chống lại sự xâm lấn biên giới phía Tân Nam của quân Pôn-pốt (lực lượng cầm quyền ở Campuchia); 1979 – 1989, nhân dân Việt Nam phải đấu tranh chống lại sự xâm lấn biên giới phía Bắc của Trung Quốc. |
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Lịch Sử (có đáp án chi tiết) ( 38.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn Lịch sử (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Nhận định |
Giải thích |
a) Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với |
=> Sai. Các nước thành viên G7 bao gồm: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ. => Tính đến năm 2024, Việt Nam chưa thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với tất cả các nước thuộc nhóm G7. |
b) Trung Quốc là quốc gia đầu tiên mà Việt Nam nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện. |
=> Đúng. Trung Quốc là quốc gia đầu tiên mà Việt Nam nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện (vào năm 2008). |
c) Thông qua việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ và Trung Quốc, Việt Nam đã |
=> Sai. Việt Nam chưa thể “hóa giải” được cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc, vì đây là mâu thuẫn chiến lược sâu sắc, mang tính toàn cầu, không thể giải quyết chỉ bằng quan hệ song phương. |
d) Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại là sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. |
=> Đúng. Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại là sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị. Ví dụ: theo thông tin mà đề bài cung cấp, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc (quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa); Việt Nam cũng xác lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ, Nga, Nhật Bản, Pháp, Ấn Độ, Hàn Quốc (những quốc gia đi theo con đường tư bản chủ nghĩa). |
Lời giải
Nhận định |
Giải thích |
a) Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Việt Nam thay đổi theo từng giai đoạn cụ thể, gắn liền với |
=> Sai. Trong tiến trình đổi mới đất nước, Việt Nam luôn kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; không thay đổi mục tiêu chiến lược. |
b) Trong việc thực hiện đường lối đối ngoại, Việt Nam không phụ thuộc vào một quốc gia nào. |
=> Đúng. Trong việc thực hiện đường lối đối ngoại, Việt Nam không phụ thuộc vào một quốc gia nào. (Chú ý đến các chi tiết trong tư liệu: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,…). |
c) Một trong những điểm xuyên suốt của đường lối đối ngoại của Việt Nam từ năm 1945 đến nay là vì quyền lợi dân tộc nên |
=> Sai. Để phục vụ cho quyền lợi tối cao của dân tộc, có một số thời điểm Việt Nam thực hiện sách lược ngoại giao mềm dẻo (cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược), ví dụ: - Từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến trước 6/3/1946, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhân nhượng cho Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi về kinh tế và chính trị; - Từ 6/3/1946 đến trước 19/12/1946, Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi (thể hiện thông qua việc kí kết: Hiệp định Sơ bộ, Tạm ước,…) |
d) Đối ngoại là một kênh để tăng cường vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và chứng minh tư tưởng Hồ Chí Minh là đúng đắn. |
=> Đúng. - Đối ngoại giúp Việt Nam mở rộng quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ và hợp tác quốc tế, qua đó nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên thế giới. - Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là luận điểm trung tâm cũng là nội dung chỉ đạo nhận thức và hoạt động đối ngoại của tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngoài ra các tư tưởng về tự chủ và đoàn kết, hợp tác quốc tế: kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, chủ động tiến công, tạo thời cơ và nắm đúng thời cơ để thực hiện mục tiêu cách mạng... cũng là kim chỉ nam cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ hiện đại. |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.