Câu hỏi:
12/03/2020 185Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3 và alen A4; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 và A4; Alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% con cánh đen; 20% con cánh xám; 12% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/64.
II. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 25/64.
III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh trắng, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 25/144.
IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1%.
Câu hỏi trong đề: Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Sinh Học có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Cả 4 phát biểu đúng → Đáp án D.
I. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Trong số các cá thể cánh đen của quần thể gồm có 4 kiểu gen là A1A1; A1A2, A1A3, A1A4. Vì vậy, trong số các cá thể cánh đen thì tần số của A2 = → Đúng.
→ Nếu cho các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì ở đời con, cá thể cánh xám thuần chủng (A2A2) chiếm tỉ lệ = → Đúng.
II. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Trong số các cá thể cánh đen của quần thể gồm có 4 kiểu gen là A1A1; A1A2, A1A3, A1A4. Vì vậy, trong số các cá thể cánh đen thì tần số của A1
Nếu cho các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì ở đời con, cá thể cánh đen thuần chủng (A1A1) chiếm tỉ lệ = → Đúng.
III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh trắng, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Khi loại bỏ các cá thể cánh trắng thì quần thể gồm có A1A1; A1A2, A1A3, A1A4; A2A2; A2A3, A2A4; A3A3, A3A4 . Vì vậy, trong số các cá thể còn lại thì tần số của A1 =
→ Cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ = → Đúng.
IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Khi loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám thì quần thể còn lại các kiểu gen A1A1; A1A2, A1A3, A1A4; A3A3, A3A4; A4A4. Vì vậy, trong số các cá thể còn lại thì tần số của A2 =
→ Cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ = → Đúng.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III → Đáp án A.
I đúng. Vì bộ ba quy định Glutamic là 5’GAA3’; 5’GAG3’; Bộ ba quy định Aspatic là 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, đột biến đã làm thay thế A hoặc G của mARN thành U hoặc X của mARN. → Ở trên mạch gốc của gen thì đó là thay thế T hoặc X bằng A hoặc G. → Đột biến thay thế cặp T-A hoặc cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X.
II sai. Vì Glutamic do côđon 5’GAA3’; 5’GAG3’ quy định. Nên khi thay A hoặc G của nuclêôtit thứ ba thì không thể làm xuất hiện 5’GUA3’; 5’GAX3’.
III đúng. Vì khi thay nucleotit thứ hai là A bằng U thì 5’GAA3’; 5’GAG3’ sẽ trở thành 5’GUA3’; 5’GUG3’.
IV sai. Vì các côđon mã hóa Aspactic là: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, khi thay nucleotit thứ hai thì không thể làm xuất hiện bộ ba 5’GAA3’; 5’GAG3’ như đề ra đã mô tả.
Lời giải
Đáp án A
Theo NTBS ta có :
Trong quá trình dịch mã, các anticodon khớp bổ sung với các codon theo nguyên tắc :
A (tARN) khớp bổ sung với U (mARN)
U (tARN) khớp bổ sung với A (mARN)
G (tARN) khớp bổ sung với X (mARN)
X (tARN) khớp bổ sung với G (mARN)
→ anti côđon 3’UAX5’ khớp bổ sung với côđon 5’AUG3.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.