Câu hỏi:

09/07/2025 3

Máu khó đông là bệnh di truyền hiếm gặp trong qun th. Người đàn ông A bị máu khó đông kết hôn với người phụ nữ B không mặc bnh. Họ có 4 con gồm: hai con trai (C và D) và hai con gái (E và G), cả bn người con đều không biểu hiện bệnh máu khó đông. Các con của A và B đều kết hôn với những người không bị bệnh; không có người con nào của C và D bị bệnh; các con trai của E và G bị máu khó đông, còn các con gái của họ không bị bệnh. Nhận định nào sau đây giải thích cho lí do C, D, E, G không bị máu khó đông là đúng?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

- Bệnh máu khó đông (hemophilia) là bệnh do đột biến gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể X. Quy ước: A – bình thường >> a – bị bệnh máu khó đông.

- Người đàn ông A bị máu khó đông (XaY) kết hôn với người phụ nữ B không mắc bệnh (XAX-).

(1) B và (3) D.

- Hai con trai (C và D) của cặp vợ chồng này không biểu hiện bệnh → C và D đều có kiểu gene là XAY (nhận XA từ mẹ và nhận Y từ bố).

- Hai con gái (E và G) của cặp vợ chồng này không biểu hiện bệnh nhưng nhận một allele gây bệnh từ bố → E và G đều có kiểu gene là XAXa (nhận Xa từ bố và nhận XA từ mẹ).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Sai; b) Sai; c) Sai; d) Đúng

a) Sai. Các tế bào của cơ thể được nguyên phân từ hợp tử sẽ có đầy đủ bộ NST của hợp tử. Do đó, các tế bào sinh dưỡng cũng có NST giới tính.

b) Sai. Trên nhiễm sắc thể giới tính ngoài các gene quy định giới tính của cơ thể còn có các gene quy định các tính trạng thường (gọi là hiện tượng di truyền liên kết với giới tính).

c) Sai. Tùy từng loài, mà cặp XX quy định giới cái hay giới đực. Ví dụ ở gà thì XX là gà trống.

d) Đúng. Ở tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội, gene ở trên vùng tương đồng của NST giới tính tồn tại thành từng cặp allele.

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP