Câu hỏi:
12/03/2020 755Có 1 đột biến lặn trên NST thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường lấy từ quần thể ngẫu phối, thu được 1500 gà con, trong đó có 15 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử không có đột biến mới xảy ra, hãy cho biết có bao nhiêu gà bố mẹ dị hợp tử về đột biến trên?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
A: mỏ bình thường, a: dạng đột biến
100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường lấy từ quần thể ngẫu phối, thu được 1500 gà con à mỗi cặp gà bố mẹ đẻ 15 gà con.
Muốn có gà con có KH đột biến thì gà bố mẹ đều có KG Aa
Gà con có KH đột biến à có KG aa = 15 con = 0,01
Muốn gà con có KG aa à gà bố mẹ có KG Aa x Aa
ó Aa x Aa x = 0,01
ó Aa = 0,2
à Số lượng gà bố mẹ dị hợp tử (có 100 cặp) = 100*2*0,2 = 40 con
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhóm thực vật nào sau đây thể hiện rõ nhất hiện tượng hướng tiếp xúc?
Câu 2:
Tỷ lệ 1:1:1:1 không thể xuất hiện trong phép lai thuộc quy luật di truyền
Câu 3:
Các tập tính bẩm sinh thường rất bền vững, dù không được thường xuyên củng cố, nguyên nhân là do:
Câu 4:
Khi nói về vai trò của vi sinh vật cộng sinh trong ống tiêu hóa của một số động vật nhai lại, cho các phát biểu:
(1) Chúng tiết enzyme phân giải cellulose không chỉ cung cấp đường cho chúng mà còn cung cấp cho vật chủ.
(2) Bản thân chúng có thể bị tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng, nguồn axit amin cho động vật nhai lại.
(3) Các vi sinh vật này có khả năng hấp thu khí methan thải ra bởi động vật nhai lại.
(4) Lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể động vật nhai lại, không có ích đối với quá trình tiêu hóa của động vật nhai lại.
Số các phát biểu không chính xác là:
Câu 6:
Trong thực tế, khi tuổi của cây mía đã đạt đến một giá trị nhất định chúng sẽ ra hoa vào trong điều kiện ngày ngắn, để ngăn cản sự ra hoa tránh làm mất lượng đường tích lũy, người ta:
Câu 7:
Kiểu phân bố ngẫu nhiên của quần thể giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Ví dụ nào sau đây cho thấy quần thể của loài có kiểu phân bố ngẫu nhiên?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Tổng hợp đề thi thử trắc nghiệm môn Sinh Học có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!