Câu hỏi:
12/03/2020 222Cho các phát biểu sau:
Số phát biểu không đúng là
(a) Trong 4 kim loại: Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(b) Phenol không tác dụng được với dung dịch NaOH.
(c) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, kim loại có tính dẻo nhất là Au.
(d) Propan-1,3-điol tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức đồng màu xanh thẫm.
(e) Để làm mềm nước cứng tạm thời, ta có thể đun nóng nước cứng đó.
(g) Thành phần chính của phân bón supephotphat kép là Ca(HPO4)2 và CaSO4
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Các phát biểu sai là
(a) Trong 4 kim loại: Ba, Sn, Cr, Cu chỉ có 2 kim loại có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(b) Phenol không tác dụng được với dung dịch NaOH. → SAI phenol có tính axit yếu, tác dụng được với NaOH
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
(d) Propan-1,3-điol tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức đồng màu xanh thẫm.
→ SAI vì ancol đa chức phải có 2 nhóm OH liền kề.
(g) Thành phần chính của phân bón supephotphat kép là Ca(HPO4)2 và CaSO4. → SAI thành phần chính của supephotphat kép là Ca(HPO4)2
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phương trình phản ứng sau:
Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
Câu 3:
Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin là đồng đẳng kế tiếp, T có tỉ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH.
(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Câu 5:
Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất,… Hãng Du Pont đã thu được hàng tỉ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loại vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là
Câu 6:
Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được kết tủa gồm 2 hiđroxit kim loại. Dung dịch Z chứa
Câu 7:
Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl,ZnCl2,AlCl3?
về câu hỏi!