Câu hỏi:
12/03/2020 241Ở một loài động vật giao phối, tiến hành phép lai 2 cá thể có kiểu gen AaBb với nhau. Trong quá giảm phân ở cơ thể cái, cặp Aa không phân ly ở giảm phân 1 trong 1 số tế bào, các tế bào khác bình thường và quá trình giảm phân ở cơ thể đực xảy ra bình thường. Các loại giao tử tạo ra đều có sức sống như nhau, theo lý thuyết có tổng số bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và lệch bội có thể tạo ra từ quá trình giao phối nói trên:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
* Xét cơ thể cái:
- Các giao tử đột biến (cặp Aa không phân ly ở giảm phân 1 trong 1 số tế bào): AaB; OB; Aab; Ob (4 giao tử đột biến)
- Các giao tử bình thường: AB; Ab; aB; ab (4 giao tử bình thường)
* Xét cơ thể đực: tạo ra các giao tử AB; Ab; aB; ab (4 loại)
- Tổng số loại hợp tử lưỡng bội = (Aa x Aa) x (Bb x Bb) = 3 x 3 = 9
- Tổng số loại hợp tử lệch bội = 4 x 3 = 12
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Chất curare là một chất thuộc nhóm alkaloid được tìm thấy ở một số loài thực vật khu vực Trung và Nam Mỹ. Chất này có khả năng ức chế thụ thể nAChR trên màng sau synapse thần kinh-cơ. Khi thổ dân Nam Mỹ dùng mũi tên độc bắn vào một con thú, con thú này sẽ:
(1). Thở gấp, thở mạnh, co thắt nhanh các cơ hô hấp.
(2). Không thể di chuyển do không co cơ được.
(3). Chạy nhanh về chỗ trú ẩn để tránh xa người bắn
(4). Yếu cơ và khó di chuyển
Có bao nhiêu hậu quả mô tả đúng tác động của chất này đối với con thú hoang?
Câu 4:
Trong quá trình điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, sản phẩm hình thành sau quá trình phiên mã của operon là:
Câu 5:
Cho các bằng chứng tiến hóa sau đây:
(1). Mẫu hổ phách chứa côn trùng từ kỷ Phấn trắng.
(2). Mẫu than đá lấy từ Quảng Ninh.
(3). Sự giống nhau trong cấu trúc chi trước của hà mã và vây cá voi.
(4). 98% trình tự ADN của người và tinh tinh giống nhau.
(5). Người và tinh tinh đều xuất hiện hiện tượng có kinh nguyệt trong chu kỳ sinh dục.
Số lượng các bằng chứng tiến hóa là bằng chứng gián tiếp là:
Câu 6:
Ở điều kiện chiếu sáng 14 giờ mỗi ngày, lúa mì trổ bông và cà chua ra hoa trong khi lúa nước không trổ bông. Tuy nhiên, nếu chiếu sáng 10 giờ mỗi ngày thì lúa nước trổ bông, cà chua vẫn ra hoa và lúa mì không trổ bông. Từ các thực nghiệm trên, có thể kết luận:
Câu 7:
Đối tượng động vật nào dưới đây không có sắc tố hô hấp ở trong máu?
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
về câu hỏi!