Cho các thí nghiệm sau:
(1). Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.
(2). Cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch CuSO4.
(3). Đặt mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm.
(4). Cho kim loại Fe vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hoá là?
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: 1
Đốt cháy dây sắt trong không khí khô xảy ra ăn mòn hóa học.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a. Đúng vì Al, Fe tác dụng được với dung dịch HCl.
b. Sai vì Al có tính khử mạnh hơn Fe nên Al tan nhanh hơn Fe.
c. Sai vì Cu không bị ăn mòn ở thí nghiệm này.
d. Đúng, ở bước 2, khí thoát ra trên bề mặt kim loại Al, Fe cản trở sự tiếp xúc của dung dịch HCl với Al, Fe. Ở bước 3, khí thoát ra trên bề mặt Cu không gây cản trở sự tiếp xúc của Al, Fe với dung dịch HCl.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a. Sai vì nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
b. Sai vì nhúng thanh hợp kim Fe − Cu vào dung dịch HCl xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
c. Đúng vì chỉ có phản ứng: Cu + Fe2(SO4)3 → FeSO4 + CuSO4, không có cặp điện cực nên là ăn mòn hóa học.
d. Sai vì nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3 xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.