Câu hỏi:

21/07/2025 2 Lưu

Vào cuối thế kỉ XV, đạo Quảng Nam được thành lập, tên gọi “Quảng Nam” có nghĩa là gì?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Chọn A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

NỘI DUNG

ĐIỂM

a) Phân tích hệ quả của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn

1,0

- Hệ quả tiêu cực:

 

+ Đất nước Đại Việt bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài, lấy sông Gianh làm giới tuyến.

0,25

+ Hình thành nên cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (do cả hai chính quyền Trịnh, Nguyễn đều dùng niên hiệu vua Lê, đều thừa nhận quốc hiệu Đại Việt).

0,25

+ Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.

0,25

- Hệ quả tích cực: để củng cố thế lực, chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã từng bước khai phá, mở rộng lãnh thổ về phía Nam; đồng thời triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

0,25

b) Giả sử là một người dân sống ở thế kỉ XVI - XVII, em hãy đưa ra lí do phản đối các cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn.

0,5

- Học sinh trình bày quan điểm cá nhân.

- GV linh hoạt trong quá trình chấm điểm.

0,5

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 4

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Đọc các tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Chính sách "ngu dân" và đầu độc người dân thuộc địa bằng rượu và thuốc phiện là việc làm có ý thức của chính quyền thực dân ở Đông Nam Á. Bằng chính sách ngu dân để dễ bề cai trị, chính quyền thuộc địa đã kìm hãm người dân bản xứ trong vòng ngu dốt. Hầu hết người dân ở các nước thuộc địa Đông Nam Á đều mù chữ, phần lớn trẻ em đều không được cắp sách tới trường. Nạn đói - sự dốt nát - bị đầu độc là ba quốc nạn mà người dân dưới chính quyền thuộc địa phải gánh chịu. Trong Bản án chế độ thực dân Pháp Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo chính quyền thực dân không quan tâm đến giáo dục, mà chi kiếm lợi bằng con đường đầu độc dân bản xứ. Người nêu: chính quyền thực dân bán rượu khắp nơi, đại lý rượu và thuốc phiện nhiều hơn trường học, trong 1000 làng chi có 10 trường học, nhưng đại lý rượu và thuốc phiện lại nhiều gấp 150 lần số trường học".”

(Lương Ninh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 2008)

Nhận định

Đúng

Sai

a) "Ngu dân” là chính sách thâm độc được thực dân phương Tây áp dụng để phục vụ cho sự cai trị thuộc địa ở khu vực Đông Nam Á.

 

 

b) Chính sách ngu dân về giáo dục và đầu độc về văn hoá của thực dân phương Tây đã gây ra nhiều nỗi thống khổ cho nhân dân thuộc địa.

 

 

c) Trong quá trình cai trị, thực dân phương Tây đã mở một số trường dạy chữ, dạy nghề, nhằm mục tiêu nâng cao dân trí, khai hóa văn minh cho nhân dân thuộc địa.

 

 

d) Bao nỗi thống khổ mà người dân thuộc địa phải gánh chịu đã làm họ khiếp nhược trước sức mạnh chủ nghĩa và không dám phản kháng.

 

 

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP