Câu hỏi:

13/07/2024 6,052

Hỗn hợp A gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau có dạng CnH2n+1COOH. Chia hỗn hợp A làm hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Cho tác dụng hết với Na thì thu được 3,92 lít khí H2 (đktc).

- Phần 2: Đem đốt cháy hoàn toàn, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc rồi đến bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 17,1 gam và ở bình 2 xuất hiện 147,75 gam kết tủa.

1. Xác định công thức của 2 axit hữu cơ có trong hỗn hợp A?

2. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A?

Cho biết: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64 ; Rb = 85; Ba = 137

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

1.Gọi số mol của C2H5OH và hỗn hợp CnH2n+1COOH là a và b (mol)

Phần 1: nH2 = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol)

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

a                          → 0,5a     (mol)

2CnH2n+1COOH + 2Na → 2CnH2n+1COONa + H2

b                                     → 0,5b      (mol)

Phần 2:

C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O

a                   → 2a      → 3a          (mol)

Cn+1H2n+2O2 + (3n+1)/2O2 → ( n+1) CO2 + ( n+1) H2O

b                                            → (n+1)b     → (n+1)b         (mol)

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O

Khi cho qua bình đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ , khi cho qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ

=> mb1 tăng = mH2O = 17,1 (g) => nH2O = 17,1 : 18 = 0,95 (mol)

CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O

nBaCO3 = 147,75 : 197 = 0,75 (mol)

Ta có: 

 Vì 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp => 1< n = 4/3 < 2

Vậy CTCT của 2 axit hữu cơ là CH3COOH và C2H5COOH

2. Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y (mol)

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

Lời giải

nMg = 3,6/24 = 0,15 mol; nFeCl3 = 0,25.1 = 0,25 mol

Mg            + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2

0,125dư 0,025←0,25 →   0,125   → 0,25    (mol)

Mg   +   FeCl2 → MgCl2 + Fe

0,025→0,025  →0,025→0,025 (mol)

Vậy chất rắn sau phản ứng là Fe: nFe = 0,025 mol

=> m = mFe = 0,025.56 = 1,4 (gam)

Dung dịch X sau phản ứng gồm: 

Nồng độ của các chất trong dung dịch X: 

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP