Câu hỏi:
13/03/2020 340Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Rắn không tan là Cu 0,12 mol do vậy dung dịch Y chứa FeCl2 , CuCl2 và HCl dư (có thể có).
Cho AgNO3 dư vào Y thu được khí là 0,045 mol NO do vậy HCl dư 0,18 mol.
Và kết tủa thu được gồm AgCl 0,8 mol và Ag
Gọi số mol Fe3O4; Fe(OH)3 và Fe(OH)2 lần lượt là a, b, c.
=> 232a+107b+90c+0,19.64= 33,26
Bảo toàn Fe: 3a+b+c= 0,24
Bảo toàn e: 2a+b= 0,07.2
Giải hệ: a= 0,04; b= c= 0,06.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là:
Câu 2:
Có các phát biểu sau:
(a) Nước brom có thể phân biệt được các dung dịch alanin, glucozơ, fructozơ.
(b) Nhỏ dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua xuất hiện phân lớp chất lỏng.
(c) Anilin điều kiện thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước.
(d) Triolein tan dần trong dầu hỏa tạo dung dịch đồng nhất.
(e) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường không đổi, khoảng 0,1%.
(g) Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc do chứa nhiều fructozơ.
(h) Ở dạng α hoặc b, phân tử glucozơ đều có chứa 1 nhóm -CHO.
(i) Etyl aminoaxetat là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch HCl loãng.
Số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Có các phát biểu sau:
(a) Nước brom có thể phân biệt được các dung dịch alanin, glucozơ, fructozơ.
(b) Nhỏ dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua xuất hiện phân lớp chất lỏng.
(c) Anilin điều kiện thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước.
(d) Triolein tan dần trong dầu hỏa tạo dung dịch đồng nhất.
(e) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường không đổi, khoảng 0,1%.
(g) Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc do chứa nhiều fructozơ.
(h) Ở dạng α hoặc b, phân tử glucozơ đều có chứa 1 nhóm -CHO.
(i) Etyl aminoaxetat là chất lưỡng tính, tan được trong dung dịch HCl loãng.
Số phát biểu đúng là:
Câu 7:
Cho 5,04 gam bột Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)
về câu hỏi!