Câu hỏi:

13/07/2024 14,480

Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, khi đó xảy ra phản ứng hóa học sau:

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O

Giả sử theo qui định, nồng độ cồn cho phép của người điều khiển phương tiện giao thông không được vượt quá 800mg/lít huyết thanh. Biết 2 ml huyết thanh của một người lái xe máy tác dụng vừa hết với 12,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,0006M trong H2SO4 dư. Hỏi người đó có vi phạm qui định hay không?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

2,16.10–5 ←7,2.10–6

→ 2ml HT có 2,16.10–5 thì 1000ml (1 lít) HT có 2,16.10–5.500.46 = 496,8mg C2H5OH Vậy người ngày không vi phạm qui định tham gia giao thông

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Phương pháp làm bài tập giải thích hiện tượng

Bước 1: dự đoán các PTHH có thể xảy ra

Bước 2: tập trung vào màu sắc, mùi của kết tủa, bay hơi, dung dịch sau phản ứng.

a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO

NaClO có tính tẩy màu nên khi nhỏ vài giọt dung dịch vào quì tím ta thấy quì tím mất màu.

b) 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Lúc đầu: ta thấy dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo.

Sau đó: kết tủa tăng dần đến tối đa, sau đó thêm tiếp NaOH dư vào thì thấy kết tủa dần bị hòa tan đến khi hoàn toàn. Dung dịch trở lại trong suốt.

c) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Khí thu được là SO2 có khả năng làm mất màu dung dịch Br2