Câu hỏi:
12/07/2024 946Chỉ được dùng thêm nước và các thiết bị cần thiết (lò nung, đèn cồn…). Hãy trình bày cách phân biệt 4 chất bột màu trắng (tương tự nhau) đựng riêng biệt trong 4 lọ mất nhãn: KNO3, Al(NO3)3, MgCO3, CaCO3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ đá vôi, than đá, các chất vô cơ cần thiết khác và các điều kiện khác có đủ. Viết phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) để điều chế: etylaxetat, poli vinylclorua, metyl clorua.
Câu 2:
Đốt cháy V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen và axetilen rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa KOH đặc thì thấy khối lượng thăng thêm ở bình 2 nhiều hơn khối lượng tăng thêm ở bình 1 là 13,8 gam. Nếu lấy ½ V lít hỗn hợp X ở trên cho tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 24,0 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 10,75. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc.
a. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
b. Tính % thể tích các khí có trong hỗn hợp X.
Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ.
Câu 3:
Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 (M là kim loại có hóa trị II không đổi). Cho 18,7 gam X tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 18,0 gam chất rắn. Mặt khác, khi cho 18,7 gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch CuCl2 1,0M, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được 65,0 gam muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Xác định kim loại M và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X.
Câu 4:
Hòa tan hòa toàn a gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 179,88 gam dung dịch NaHCO3 9,34% vào dung dịch D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl dư, thu được dung dịch E. Trong dung dịch E nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của kim loại M tương ứng là 2,378% và 7,724%. Thêm tiếp một lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đố lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M và nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohiđric đã dùng?
Câu 5:
Cho 12,0 gam hợp chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O) tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì phần bay hơi chỉ có nước, còn lại phần muối khan Y có khối lượng 16,4 gam. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,6 gam Na2CO3; 13,2 gam CO2 và 5,4 gam hơi H2O.
a. Hãy xác định công thức đơn giản nhất của A.
b. Nếu đốt cháy hoàn toàn 12,0 gam A thì thu được bao nhiêu gam H2O.
Câu 6:
Hỗn hợp rắn X gồm M, MO và MCl2 (M là kim loại có hóa trị II không đổi). Cho X tác dụng với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch A và khí (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A, sau phản ứng thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Mặt khác, khi cho hỗn hợp X vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng, tách bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch, thu được muối khan. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
về câu hỏi!