Câu hỏi:
13/07/2024 502Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít (đkct) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 2 : 3). Cho 600 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 46,65 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X và tìm công thức các khí trong B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hỗn hợp gồm Cu và Ag tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư. Khí tạo ra được thu vào bình đựng khí oxi có mặt V2O5 sau đó nung nóng một thời gian. Dẫn toàn bộ khí thu được vào dung dịch BaCl2 dư. Viết các phương trình hóa học.
Câu 2:
Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm Ca(OH)2 và NaAlO2. Khối lượng kết tủa biểu diễn theo đồ thị dưới đây. Xác định giá trị của m và x
Câu 3:
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng nguyên chất: ancol etylic, etyl axetat, benzen và dung dịch axit axetic, dung dịch glucozo được đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn. Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 4:
Viết phương trình hóa học hoàn thành dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
Câu 5:
Trộn 200 gam dung dịch một muối sunfat của kim loại kiềm nồng độ 13,2% với 200 gam dung dịch NaHCO3 4,2% sau phản ứng thu được m gam dung dịch A (m < 400 gam). Cho 200 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A sau phản ứng còn dư muối sunfat. Thêm tiếp 40 gam dung dịch BaCl2 20,8%, dung dịch thu được còn dư BaCl2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định công thức muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu.
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch A.
c) Dung dịch muối sunfat của kim loại kiềm ban đầu có thể tác dụng được với các chất nào sau đây: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Ag, Fe, CuS, Fe(NO3)2? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 6:
Trình bày phương pháp tách riêng từng muối ra khỏi hỗn hợp gồm CuCl2, BaCl2 và AlCl3 mà không làm thay đổi khối lượng mỗi muối. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra (biết rằng các quá trình: kết tủa, lọc và tách xảy ra hoàn toàn)
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C, H, O) thu được khí CO2 và hơi H2Otheo tỉ lệ thể tích 6 : 5 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
a) Tìm công thức phân tử của X, biết tỉ khối hơi của X so với He bằng 36,5.
b) Để đốt cháy hoàn toàn p gam X cần 7,28 lít O2 (đktc). Tính p
c) Cho 14,6 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH thì thu được muối của một axit cacboxylic và 9,2 gam ancol.
+ Xác định công thức cấu tạo có thể có của X
+ Trong số các công thức cấu tạo của X ở trên, công thức nào phù hợp với điều kiện sau: lấy 9,2 gam ancol ở trên cho tác dụng với Na dư sau phản ứng khí thoát ra vượt quá 3,0 lít (đktc).
về câu hỏi!