Câu hỏi:
14/03/2020 162Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng; nếu trong kiểu gen có chứa alen A thì màu sắc hoa không được biểu hiện (hoa trắng), alen lặn a không có khả năng này. Alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp. Cặp alen B, b nằm trên NST số 1, cặp alen A, a và D, d cùng nằm trên NST số 2. Cho một cây hoa trắng, thân cao giao phấn với một cây có kiểu gen khác nhưng có cùng kiểu hình, đời con thu được 6 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa vàng, thân thấp chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng nếu có hoán vị gen ở cả hai giới thì tần số hoán vị của hai giới bằng nhau. Tần số hoán vị gen có thể là:
(1) 20%. (2) 40%. (3) 16%. (4) 32%. (5) 8%.
Phương án đúng là
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
- Màu hoa có 3 loại KH: đỏ, vàng, trắng → Quy ước: A- B = A-bb: trắng; aaB- đỏ; aabb vàng.
- Chiều cao có 2 loại KH: cao, thấp → D: cao >> d: thấp.
- P: (A-B- + A-bb)D- x (A-B- + A-bb)D- <=> (A-D-)(B- + bb) x (A-D-)(B- + bb).
- Để F1 cho đủ 6 loại kiểu hình thì P phải: (A-D-) x (A-D-) và Bb x Bb hoặc Bb x bb.
- Vì F1 xuất hiện (aadd)bb → P: Aa,Dd x Aa,Dd.
* Trường hợp 1: P: Bb x Bb → F1 cho bb = 1/4.
F1: (aa,dd)bb = 0,01 → aa,dd = 0,04 = 0,4 x 0,1 = 0,2 x 0,2 = 0,5 x 0,08.
+ Nếu 0,4ad x 0,1ad → P: (AD/ad)Bb (f = 0,2) x (Ad/aD)Bb (f = 0,2).
→ Tần số hoán vị gen bằng 20%.
+ Nếu 0,2ad x 0,2ad → P: (Ad/aD)Bb (f = 0,4) x (Ad/aD)Bb (f = 0,4) → loại vì có kiểu gen giống nhau.
+ Nếu 0,5ad x 0,08ad → P: (AD/ad)Bb (f = 0) x (Ad/aD)Bb (f = 0,16).
→ Tần số hoán vị gen bằng 16%.
(vì đề cho nếu có HVG ở cả 2 giới thì tần số hoán vị của cả 2 giới bằng nhau → trường hợp HVG ở 1 giới vẫn phù hợp với yêu cầu của đề).
* Trường hợp 2: P: Bb x bb → F1: bb = 50% → (aa,dd) = 1% : 0,5 = 2% = 0,5 x 0,04.
→ P: [AD/ad (f = 0) x Ad/aD (f = 0,08)][Bb x bb].
→ Tần số hoán vị gen bằng 8%.
=> (1), (3), (5) đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào sau đây sai?
(1). Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa gì về tiêu hoá.
(2). Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hoá học thức ăn
(3). Quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày (mề) quan trọng hơn so với ruột non
(4). Dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
Câu 3:
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây là không đúng khi nói về các cơ chế di truyền ở vi khuẩn?
(1) Mọi cơ chế di truyền đều diễn ra trong tế bào chất.
(2) Quá trình nhân đôivà phiên mã đều cần có sự tham gia của enzim ARN pôlimeraza.
(3) Mỗi gen tổng hợp ra một ARN luôn có chiều dài đúng bằng chiều dài của vùng mã hóa trên gen.
(4) Quá trình dịch mã có thể bắt đầu ngay khi đầu 5’ của phân tử mARN vừa tách khỏi sợi khuôn.
(5) Các gen trên ADN vùng nhân luôn có số lần phiên mã bằng nhau
Câu 5:
Xem hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng?
(1) Số (I) biểu thị cho con đường chất nguyên sinh – không bào.
(2) Số (II) biểu thị cho con đường thành tế bào – gianbào.
(3) (a) là các tế bào vỏ.
(4) (b) là các tế bào nội bì.
(5) (c) có chức năng dẫn truyền các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
Số phát biểu đúng là:
Câu 6:
Quang hợp quyết định bao nhiêu phần trăm năng suất của cây trồng?
về câu hỏi!