Câu hỏi:
14/03/2020 662Cho cây hoa đỏ, quả tròn lai với cây hoa trắng, quả dài, người ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 1/4 cây hoa đỏ, quả tròn : 1/4 cây hoa đỏ, quả dài : 1/4 cây hoa trắng, quả tròn : 1/4cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả trên có thể nhận định:
(1) gen quy định màu hoa và hình dạng quả di truyền độc lập nhau.
(2) chưa xác định hết tính chất di truyền của các gen là trội hoàn toàn hay trội không hoàn toàn.
(3) có thể các tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen liên kết không hoàn toàn nhau với tần số hoán vị là 50%.
(4) một tính trạng do 2 cặp gen tương tác và liên kết hoàn toàn nhau, tính trạng còn lại do một cặp gen quy định.
Kết luận đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
-Từ kết quả phép lai → có thể gen quy định màu hoa và hình dạng quả di truyền độc lập nhau hoặc có thể các tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen liên kết không hoàn toàn nhau với tần số hoán vị là 50%. (kết luận 1,3)
+ Nếu phân li độc lập:
P. AaBb (đỏ, tròn) × aabb (trắng, dài)
G. AB, Ab, aB, ab ; ab
F1: 1AaBb (đỏ tròn) : 1 Aabb (đỏ dài): 1 aaBb (trắng tròn) : 1aabb (trắng, dài)
+ Nếu 2 cặp gen liên kết và hoán vị 50%
P. AB/ab hoặc Ab/aB (đỏ, tròn) × ab/ab (trắng dài)
G và tỉ lệ kiểu hình F1 giống như trường hợp phân li độc lập.
-Từ kết quả lai 1:1:1:1 → cũng có thể lý giải do 1 tính trạng do 2 cặp gen tương tác và liên kết hoàn toàn, tính trạng còn lai do 1 cặp gen quy định (kết luận 4)
P. AB/ab Dd × ab/ab dd
G: AB D; ABd ; abD ; abd ; abd
F1: AB/ab Dd (đỏ, tròn): AB/abdd (đỏ, dài) : ab/abDd (trắng, tròn) : ab/abdd (trắng, dài)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Nếu cấu trúc di truyền của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA : 0,1 Aa : 0,55 aa, thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát là
Câu 5:
Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:
1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây.
2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh.
3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh.
4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
Quy trình tạo giống theo thứ tự:
Câu 6:
Phong tục nào gây bất lợi cho đa dạng sinh học và giảm chất lượng môi trường cần xóa bỏ?
Câu 7:
Khi lai cây hoa thuần chủng màu hồng với cây hoa màu trắng, người ta thu được F1 toàn cây có hoa màu đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn thì thu được F2 phân li kiểu hình với tỉ lệ: 9 đỏ : 3 hồng : 4 trắng. Cho các cây hoa đỏ F2 giao phấn ngẫu nhiên đời con thu được cây cho hoa màu đỏ chiếm tỉ lệ
về câu hỏi!