Câu hỏi:
14/03/2020 354Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
Câu hỏi trong đề: Tổng hợp đề ôn thi THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Chọn A
Chú ý: Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại và 1 phi kim).
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện li.
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo. Không thỏa mãn điều kiện 3
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4. Thỏa mãn
(3) Hợp kim đồng thau (Cu – Zn) đểtrong không khí ẩm. Thỏa mãn
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm. Thỏa mãn
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngâm 1 lá niken trong các dung dịch loãng chứa các muối sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối
Câu 2:
Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với Fe được FeSO4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần theo dãy sau
Câu 3:
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
Câu 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng.
Số phát biểu đúng là:
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận