Câu hỏi:
14/03/2020 260Hòa tan hoàn toàn 1,62 gam Al vào 280 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch A và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho hai kim loại kiềm X, Y (thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn) tác dụng với 500 ml dung dịch HCl a mol/l, thu được dung dịch B và 2,8 lít khí H2 (đktc). Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch B, thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của a là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A.
Dung dịch A gồm Al(NO3)3 (0,06 mol) và HNO3 dư (0,04 mol)
Dung dịch B gồm M+, Cl- (0,5a mol) và OH- với
Khi cho A tác dụng với B thì kết tủa đang hình thành và chưa đạt cực đại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là
Câu 2:
Thủy phân este nào sau đây tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương?
Câu 5:
Cho biết X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Thuỷ phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm X và Y cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,195 mol NaOH, thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận T, được 23,745 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A là
Câu 6:
Cho các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là
Câu 7:
Polime X có đặc điểm: là chất rắn, vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,… Polime X là
về câu hỏi!