Câu hỏi:
13/09/2019 5,100Cho các so sánh sau về nhôm và crom ( kí hiệu M chung cho 2 kim loại):
(1) Đều tác dụng với dung dịch HCl và bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.
(2) Đều tác dụng được với dung dịch NaOH được NaMO2
(3) Đều bị thụ động trong H2SO4 loãng nguội.
(4) Phèn K2SO4. M2(SO4)3.24H2O đều được dùng làm trong nước đục.
(6) Đều tạo được lớp màng oxit mỏng M2O3 bền vững bảo vệ.
(7) Oxit M2O3 đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng hoặc NaOH loãng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giải thích:
1) sai vì Al lên +3 còn Cr lên số oxi hóa +2
2) Sai vì Cr không tác dụng được với dd NaOH
3) Sai vì Al và Cr bị thu động trong H2SO4 đặc nguội.
4) Sai chỉ có phèn nhôm mới được dùng để làm trong nước đục.
6) đúng
7) Sai vì Cr2O3 tan được trong dd axit và kiềm đặc
=> chỉ có 1 phát biểu đúng
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư), thu được 0,336 lít khí hidro (đktc). Kim loại kiềm là:
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y . Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là:
Câu 3:
Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ?
Câu 4:
Chất nào sau đây không làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
Câu 5:
Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
Câu 6:
Cho mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước dư thu được 300 ml dung dịch X và 0,336 lít khí H2 ở đktc. pH của dung dịch X là
Câu 7:
Nước thải công nghiệp chế biến café, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này để làm các hạt lơ lựng này keo tụ lại thành khối lớn dễ dàng tách ra khói nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng:
về câu hỏi!