Câu hỏi:
17/03/2020 420Một nhà khoa học quan sát hoạt động của 2 đàn ong ở trên cùng một cây cao và đã đi đến kết luận chúng thuộc 2 loài khác nhau. Quan sát nào dưới đây giúp nhà khoa học này đi đến kết luận như vậy?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Vị trí tổ ong, kích thước các con ong và thời điểm kiếm ăn của chúng không đủ cơ sở để phân biệt chúng thuộc 2 loài khác nhau. Có nhiều quần thể cùng một loài cũng có sự khác nhau ở các đặc điểm trên. Cơ sở để đi đến kết luận 2 đàn ong này thuộc 2 loài đó là các con ong của hai đàn bay giao hợp vào thời điểm khác nhau trong mùa sinh sản. Đây là tiêu chuẩn cách li sinh sản. Ở những loài giao phối thì tiêu chuẩn cách li sinh sản là tiêu chuẩn chính xác nhất để phân biệt 2 quần thể có thuộc 2 loài khác nhau hay không
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các nhận định sau:
1. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ
2. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất
3. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.
4. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.
Số nhận định đúng là:
Câu 3:
Trong các hình thức sinh sản ở thực vật, ghép là phương pháp có đặc điểm
I. Cành ghép hoặc chồi ghép có đặc tính tốt mà con người mong muốn.
II. Chồi hoặc cành ghép phải đồng sinh học với gốc ghép (cùng loài, cùng giống)
III. Chất dinh dưỡng của gốc ghép sẽ nuôi cành ghép hoặc chồi ghép.
IV. Chất lượng hoa quả cũng như sức sống của cây ghép phải tốt hơn cành hoặc chồi ghép.
Số phương án đúng là:
Câu 4:
Trong mỗi tinh trùng bình thường của một loài chuột có 19 NST khác nhau. Số NST có trong tế bào sinh dưỡng của thể ba kép là
Câu 5:
Cho nội dung sau nói về quần thể:
(1) Quần thể là tập hợp những cá thể khác loài nhưng có cùng khu phân bố.
(2) Về mặt di truyền có thể chia quần thể thành 2 nhóm: quần thể tự phối và quần thể giao phối.
(3) Mỗi quần thể có khu phân bố xác định và luôn luôn ổn định.
(4) Quần thể tự phối thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
Có bao nhiêu nội dung đúng?
Câu 6:
Ở một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, khi tế bào ở kì giữa chiều dài trung bình của một cromatit là 2 mm và có tổng số các nucleotit có trong các nhiễm sắc thể là 160.107. Chiều dài các ADN đã co ngắn đi so với chiều dài nhiễm sắc thể khoảng
Câu 7:
Khi cho 2 con gà đều thuần chủng mang gen tương phản lai với nhau được F1 toàn lông xám, có sọc. Cho gà mái F1 lai phân tích thu được thế hệ Fa có :
10 gà mái lông vàng, có sọc;
10 gà mái lông vàng, trơn;
8 gà trống lông xám, có sọc;
8 gà trống lông vàng, trơn;
2 gà trống lông xám, trơn;
2 gà trống lông vàng, có sọc.
Biết rằng lông có sọc (D) là trội hoàn toàn so với lông trơn (d). Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
(1) Tính trạng màu sắc lông di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.
(2) Một trong hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc lông di truyền liên kết với giới tính X (Y không alen), cặp gen còn lại di truyền liên kết với cặp gen quy định dạng lông.
(3) Có xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.
(4) Gà trống F1 có kiểu gen hoặc .
về câu hỏi!