Câu hỏi:
17/03/2020 590Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Bình (1) để hấp thụ khí HCl, bình (2) để hấp thụ hơi nước.
(b) Có thể đổi vị trí bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Sử dụng bông tẩm kiềm để tránh khí Cl2 thoát ra môi trường.
(d) Chất lỏng sử dụng trong bình (1) lúc đầu là nước cất.
(e) Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là NaCl và KMnO4.
(f) Bình (2) đựng trong dung dịch H2SO4 đặc, có thể thay thế bằng bình đựng CaO (viên).
Số phát biểu không đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Khí clo đi ra có lẫn khí hidroclorua và hơi nước nên lần lượt dẫn qua:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl để hấp thụ khí HCl.
Bình 2 đựng dung dịch H2SO4 đặc để hấp thu hơi nước làm khô khí.
Bình (3) để đứng thu khí Cl2 khô vì khí clo nặng hơn không khí, khí này rất độc phá hủy niêm mạc đường hô hấp. Miệng bình có bông tẩm xút để xử lí Cl2 thừa không cho thoát ra môi trường vì clo phản ứng được với NaOH.
Có thể thay thế HCl đặc bằng H2SO4 đặc, khi đó chất rắn trong bình cầu là NaCl và KMnO4.
Không đổi bình (1), (2) vì khí Cl2 thu được sẽ có lẫn tạp chất (lưu ý bước làm khô luôn là cuối cùng).
Không thay thế H2SO4 đặc bằng CaO vì nó sẽ hấp thụ khí Cl2.
Vậy các ý sai là (b), (d), (f).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhỏ từ từ từng giọt nước brom vào ống nghiệm chứa 0,5 ml dung dịch X như hình vẽ, thấy xuất hiện kết tủa trắng
Dung dịch X là chất nào sau đây?
Câu 2:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Câu 3:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
Câu 4:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Câu 5:
Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30%. Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều tách thành hai lớp. Lắc cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút. Quan sát thấy:
Câu 6:
Cho 5 giọt CuSO4 5% vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1%, lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là
Câu 7:
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch Y vào ống nghiệm chứa kết tủa đồng (II) hidroxit như hình vẽ, thấy kết tủa tan và tạo thành dung dịch màu xanh lam
Dung dịch Y là chất nào sau đây?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)
về câu hỏi!