Câu hỏi:
17/03/2020 886Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 sạch:
Bình (1) đựng dung dịch NaCl, bình (2) đựng dung dịch H2SO4 đặc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng.
(b) Có thể đổi vị trí của bình (1) và bình (2) cho nhau.
(c) Bình (2) đóng vai trò giữ khí hơi H2O và khí HCl có lẫn trong khí clo.
(d) Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò ngăn cản khí clo thoát ra môi trường.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl trong bình (1) bằng chất rắn NaCl.
Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B.
*Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:
Phản ứng:
*Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lần khí HCl và H2O.
*Vì lẫn khí HCl và H2O nên để khi khí Cl2 sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ lại chúng.
Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhàm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan của khí Cl2.
Khi thoát ra bình (1) là Cl2 có lẫn khí H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.
Khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch NaOH.
Vì phản ứng: 2NaOH + NaCl+ NaClO nên tránh trường hợp khí Cl2 đẩy bình thoát ra ngoài.
Xem xét các phát biểu:
ü (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn với KMnO4 thì có thể đun hoặc không đun/
X (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O không sạch nữa.
X (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.
ü (d) đúng.
X (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu không sạch.
có tất cả (2) phát biểu đúng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất rắn (hoặc kết tủa)?
Câu 2:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Câu 3:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO. (b) Cho Fe vào dung dịch HCl
(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư (d) Đốt Fe dư trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
Câu 4:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 5:
Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ bên. Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên gồm
Câu 6:
Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Câu 7:
Cho hình vẽ bên mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau
. Phát biểu nào sau đây sai?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)
về câu hỏi!