Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến là phương pháp: Dùng các tác nhân vật lí (như tia anpha, tia gamma) hoặc các chất hoá học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn ...) gây đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có nhiều tiêu chí để đánh giá một giống tốt. Theo em một giống tốt cần đạt tiêu chí nào sau đây:
1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
2. Có năng suất cao.
3. Có chất lượng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống chịu được sâu, bệnh.
Câu 5:
Em hãy quan sát hình 11, trả lời câu hỏi và ghi vào vở bài tập:
a) Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
b) Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
c) Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1 (có đáp án): Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1. Giới thiệu về trồng trọt có đáp án
Trắc nghiệm Bài 6. Rừng ở Việt Nam có đáp án
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 26: Trồng cây rừng có đáp án
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 3 (có đáp án): Một số tính chất của đất trồng
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 6 (có đáp án): Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1. Giới thiệu về rừng có đáp án
Trắc nghiệm Bài 1. Nghề trồng trọt ở Việt Nam có đáp án
về câu hỏi!